Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:
A. SO2
B. CO2
C. O2
D. HCl
Cho các chất sau: O2(1), HCl(2), H2S(3), H2SO4 đặc(4), SO2(5). Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. CO2
B. SO3
C. Cl2
D. SO2
Đáp án D.
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng.
(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt.
(3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS.
(4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước.
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn đục màu xanh.
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Đáp án A
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 5 – 7
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng.
(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt.
(3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS.
(4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước.
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn đục màu xanh.
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 5 – 7
ĐÁP ÁN A
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng
(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt
(3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS
(4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn đục màu xanh
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom
ĐÁP ÁN A
Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước brom là
A. S O 2 .
B. C O 2 .
C. O 2 .
D. HCl.
Có 2 bình đựng riêng biệt hai chất khí không màu bị mất nhãn gồm CH4 C2H4 bằng phương pháp hóa học người ta có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết hai chất khí trên a/khí CO2. b/dung dịch nước vôi trong. c/dung dịch brom. d/benzen
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, Chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch nước Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
A. NH4HSO3.
B. NH4HCO3.
C. (NH4)2CO3.
D. (NH4)2SO3.
Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau :
(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.
(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.
(3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.
(4) Cả hai đều là oxit axit.
Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là
A. Cả (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (2) và (4).
Đáp án B
Trong các kết luận về tính chất của SO2 và CO2, có 3 kết luận đúng là :
(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.
(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.
(4) Cả hai đều là oxit axit.
Giải thích :
CO2 là phân tử không phân cực nên tan ít trong nước. SO2 là phân tử phân cực nên tan nhiều trong nước.
SO2 làm mất màu nước brom vì SO2 có tính khử :
CO2 không có tính khử nên không có khả năng làm mất màu nước brom.
Cả CO2, SO2 đều tan trong nước tạo thành dung dịch axit nên chúng là các oxit axit.
Có 1 kết luận sai là : (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. Thực tế, khi tác dụng với Ca(OH)2 thì cả CO2 và SO2 đều tạo ra kết tủa là CaCO3 và CaSO3.