Nguyên tử M có cấu hình ở phân mức năng lượng cao nhất là 3 d 7 . Tổng số e trong nguyên tử M là
A. 28.
B. 27.
C. 26.
D. 29.
Câu 1. Số hiệu nguyên tử của nito là 7. Trong nguyên tử nito, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 7.
Câu 2. Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. K, Ca, Cu B. Cu, Cr, K C. Kr, K, Ca D. Cu, Mg, K
Câu 3. Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z = 19. Số lớp electron trong nguyên tử X là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 4. Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào không phải đồng vị:
A. và B. C. D. và .
Câu 5. Cho 63Cu, 65Cu và 16O, 17O, 18O. Số phân tử Cu2O tạo thành là
A. 6. B. 12. C. 9. D. 10.
Câu 6. Nguyên tử fluorine có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Số khối của nguyên tử fluorine là:
A. 9. B. 10. C. 19. D. 28
Câu 7. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron | B. electron và neutron |
C. proton và neutron | D. proton và electron |
Câu 8. Các nguyên tố cùng số lớp electron thì các nguyên tử của chúng có đặc điểm chung:
A. Cùng một chu kì. | B. Cùng một nhóm. |
C. Cùng số neutron trong hạt nhân | D. Cùng số hiệu nguyên tử. |
Câu 9. Một nguyên tử chứa 20 neutron trong hạt nhân và có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tử đó là:
A. | B. | C. | D. |
Câu 10. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là
A. Neutron và proton | B. Electron và neutron |
C. Electron, neutron và proton | D. Electron và proton |
Câu 1. Số hiệu nguyên tử của nito là 7. Trong nguyên tử nito, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 7.
Câu 2. Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. K, Ca, Cu B. Cu, Cr, K C. Kr, K, Ca D. Cu, Mg, K
Câu 3. Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z = 19. Số lớp electron trong nguyên tử X là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 4. Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào không phải đồng vị: => Không rõ đề
A. và B. C. D. và .
Câu 5. Cho 63Cu, 65Cu và 16O, 17O, 18O. Số phân tử Cu2O tạo thành là
A. 6. B. 12. C. 9. D. 10.
Câu 6. Nguyên tử fluorine có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Số khối của nguyên tử fluorine là:
A. 9. B. 10. C. 19. D. 28
Câu 7. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron | B. electron và neutron |
C. proton và neutron | D. proton và electron |
Câu 8. Các nguyên tố cùng số lớp electron thì các nguyên tử của chúng có đặc điểm chung:
A. Cùng một chu kì. | B. Cùng một nhóm. |
C. Cùng số neutron trong hạt nhân | D. Cùng số hiệu nguyên tử. |
Câu 9. Một nguyên tử chứa 20 neutron trong hạt nhân và có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tử đó là: => Nguyên tử Ca
A. | B. | C. | D. |
Câu 10. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là
A. Neutron và proton | B. Electron và neutron |
C. Electron, neutron và proton | D. Electron và proton |
Cấu hình e của nguyên tử Photpho là 1s2 2s2 2p63s23p3. Hỏi:
a) Nguyên tử Photpho có bao nhiêu e?
b) Số hiệu nguyên tử của photpho là bao nhiêu?
c) Lớp e nào có mức năng lượng cao nhất?
d) Có bao nhiêu lớp e, mỗi lớp có bao nhiêu e?
d) Photpho là nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao?
Cấu hình electron nguyên tử photpho là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3 hoặc [Ne] 3 s 2 3 p 3
Phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất, số e lớp ngoài cùng của photpho lần lượt là
A. 1s, 2. B. 2p, 6. C . 3s, 2. D. 3p, 5.
Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3, trong nguyên tử của Y số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số e nằm ở phân lớp p. Nguyên tố T là
A. S
B. P
C. Si
D. Cl
B
Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3 → số electron ở phân lớp s gồm 1 s 2 , 2 s 2 , 3 s 2 → 6 electron ở phân lớp s
→ Số electron ở phân lớp p là 9
Cấu hình của Y là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3 (Z = 15) → T là P.
Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3, trong nguyên tử của Y số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số e nằm ở phân lớp p. Nguyên tố T là
A. S
B. P
C. Si
D. Cl
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3 → số electron ở phân lớp s gồm 1s2, 2s2, 3s2 → 6 electron ở phân lớp s
→ Số electron ở phân lớp p là 9
Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p3 (Z= 15) → T là P
Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh là 1s22s22p63s23p4 hỏi: a) Nguyên tử lưu huỳnh có bao nhiêu electron? b) Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là bao nhiêu? c) Lớp nào có mức năng lượng cao nhất? d) Có bao nhiêu lớp, mỗi lớp có bao nhiêu electron? e) Lưu huỳnh là kim loại hay phi kim ?
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.
Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:
- Lớp thứ nhất có 2e.
- Lớp thứ hai có 8e.
- Lớp thứ ba có 6e.
Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.
Nguyên tử nguyên tố Z có tổng số hạt là 43. Khối lượng của nguyên tử Z theo đơn vị đvC là
A. 26. B. 27. C. 28. D. 29.
giúp mình vs, mai mình phải nộp rồi
Trong nguyên tử X, lớp electron có mức năng lượng cao nhất là M. Ở lớp M, phân lớp p có 4 electron. Số electron của nguyên tố X là
A. 6
B. 16
C. 18
D. 14
Câu 1: Hãy viết kí hiệu nguyên tử và cấu hình e nguyên tử từ đó xđ tính chất hóa học của nguyên tố biết :
a. Nguyên tử có mức năng lượng cao nhất là 4s2 và có số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của hạt mang điện trong nguyên tử
b. Điện tích hạt nhân nguyên tử là : +28.8.10-19C , A=40