Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3 → số electron ở phân lớp s gồm 1s2, 2s2, 3s2 → 6 electron ở phân lớp s
→ Số electron ở phân lớp p là 9
Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p3 (Z= 15) → T là P
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3 → số electron ở phân lớp s gồm 1s2, 2s2, 3s2 → 6 electron ở phân lớp s
→ Số electron ở phân lớp p là 9
Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p3 (Z= 15) → T là P
Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3, trong nguyên tử của Y số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số e nằm ở phân lớp p. Nguyên tố T là
A. S
B. P
C. Si
D. Cl
Trong nguyên tử X, lớp electron có mức năng lượng cao nhất là M. Ở lớp M, phân lớp p có 4 electron. Số electron của nguyên tố X là
A. 6
B. 16
C. 18
D. 14
Y là nguyên tố d có 4 lớp electron và có 3 electron ở mức năng lượng cao nhất. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Y là
A. 33.
B. 21.
C. 23.
D. 31.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là :
A. khí hiếm và kim loại.
B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.
D. kim loại và kim loại.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.
B. kim loại và khí hiếm.
C. phi kim và kim loại.
D. khí hiếm và kim loại.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại
B. phi kim và kim loại
C. kim loại và khí hiếm
D. khí hiếm và kim loại
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.
B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.
D. khí hiếm và kim loại.
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 2
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 2