Những câu hỏi liên quan
White Silver
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 17:13

Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :

a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.

b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.

c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.

d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.

----

Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?

 


 

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 17:15

Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:

Công thức hoá họcĐơn chất hay hợp chấtSố nguyên tử của từng nguyên tốPhân tử khối
C6H12O6 Hợp chất 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O180 đ.v.C 
CH3COOH Hợp chất2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O60đ.v.C 
O3 Đơn chất3 nguyên tử O 48 đ.v.C 
Cl2 Đơn chất2 nguyên tử Cl 71 đ.v.C 
Ca3(PO4)2 Hợp chất3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O 310đ.v.C 
Đỗ Thế Minh Quang
Xem chi tiết
hh Clroyalhh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
13 tháng 12 2017 lúc 19:07

a;

4Na + O2 -> 2Na2O

Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử oxi:số phân tử Na2O=4:1:2

Chất tham gia:Na(đơn chất);O2(đơn chất)

Sản phẩm:Na2O(hợp chất)

Làm tương tự nhé

Linn
13 tháng 12 2017 lúc 19:51

a,4Na+O2->2Na2O

Tỉ lệ 4:1:2

Chất tham gian :Na,O2

SP:Na2O

Đơn chất:Na,O2

Hợp chất:Na2O

b,Al2O3+3H2->Al2(SO4)3+3H2O

Tỉ lệ 1:3:1:3

Chất tham gia: Al2O3 và H2

SP:Al2(SO4)3 và H2O

Đơn chất H2

Hợp chất :Al2O3,Al2(SO4)3,3H2O

Mai Linh
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 12 2019 lúc 22:30
https://i.imgur.com/Z5ohKAP.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Phuong Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 5 2017 lúc 14:20

SỬA ĐỀ: nguyen thi minh thuong Bạn có chút nhầm lẫn!!! (44 đvC;

Trong 2. 2g h/c có 0. 6gC còn lại là O. Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A. Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O2 là 1. 375 lần thì PTK của A =?

Bài làm:

Gọi CT dạng chung của phân tử A cần tìm là \(C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,6\left(g\right)\\m_O=2,2-0,6=1,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ =>x:y=0,05:0,1=1:2\)

=> CT thực nghiệm của phân tử A cần tìm là \(\left(CO_2\right)_n->\left(1\right)\)

Mà: \(PTK_A=1,375.32=44\left(đvC\right)->\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta thấy: \(\left(CO_2\right)_n=44\\ < =>44n=44\\ =>n=\dfrac{44}{44}=1\)

Vậy: CTHH của phân tử A là CO2. (cái này nếu đề bắt tìm thêm nhé!).

thuongnguyen
28 tháng 5 2017 lúc 13:52

Chữa lại đề : Trong 2,2 g h/c A có chứa 0,6g C còn lại là O . Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A . Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O là 1,375 lần ( tức là tỉ khối của h/c A so vs O ) Thì PTK của A =?

Bài làm

Theo đề bài ta có

mC=0,6 g

-> mO=2,2-0,6=1,6 g

=> nC=\(\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\)

nO=\(\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ :

Số nguyên tử C : số nguyên tử O = 0,05: 0,1 = 1 : 2

Vậy tỉ lệ số nguyên tử C và O = 1:2

Theo đề bài ta có :

\(d_{\dfrac{A}{O}}=\dfrac{MA}{MO}\Rightarrow MA=d_{\dfrac{A}{O}}.MO=1,375.16=22\left(\dfrac{g}{mol}\right)hayPTK_{c\text{ủa}-A}=22\left(\text{Đ}VC\right)\)

➻❥Łøvε😍
Xem chi tiết
Diệu Huyền
3 tháng 9 2019 lúc 11:39

Tham khảo:

Theo đề bài, ta có công thức nguyên của Y có dạng

Mà: MY=(12+2+16)n=60 → n=2

Vậy công thức phân tử của Y là: C2H4O2

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
3 tháng 9 2019 lúc 11:43

Ta có CT: (CH2O)n

(12+2+16)= 60

=>n= 2

Vậy CTHH : C2H4O2

B.Thị Anh Thơ
3 tháng 9 2019 lúc 12:08

Ta có my = (12+2+16)n = 60

=> n= 2

Vậy CTHH là C2H4O2

Híuu
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 3 2020 lúc 20:55

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.

B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.

D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4.

B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.

B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%

. B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%.

D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II.

B. IV, III, I.

C. II, IV, I.

D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

Khách vãng lai đã xóa
Linh Lê
22 tháng 3 2020 lúc 21:51

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II. B. IV, III, I.

C. II, IV, I. D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Tuan Phan
Xem chi tiết
Đức Hiếu
8 tháng 11 2017 lúc 12:41

a, \(n_{O_2}=\dfrac{1,5.10^{24}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)

b, \(m_{O_2}=2,5.32=80\left(g\right)\)

c, \(V_{O_{2\left(dktc\right)}}=2,5.22,4=56\left(l\right)\)

Nhã Yến
8 tháng 11 2017 lúc 13:05

a) - Số mol của phân tử O2 là :

nO2 = (1,5.1024):(6.1023)

=2,5 (mol

b) - Khối lượng của phân tử O2 :

mO2 = 2,5.32=80 (g)

c) - Thể tích của phân tử O2 (đktc):

VO2 =2,5.22,4=56 (lít)

nguyễn giang
8 tháng 10 2018 lúc 11:19

a, số mol của phân tử O2 là
No2=[1.5.10^24]:[6.10^23]=2.5 mol
b, khối lượng của ph.tử O2 là
Mo2=2.5.32=80g