Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2018 lúc 3:29

Các mệnh đề tương đương:

P ⇔ T

R ⇔ S

Q ⇔ X

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2018 lúc 11:35

Đáp án D

Mệnh đề “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau” có thể được phát biểu là:

+) “Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau” nên A đúng.

+) “Điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là tứ giác đó là hình thang cân” nên B đúng, C sai.

yeens
Xem chi tiết
yeens
28 tháng 9 2021 lúc 19:46

giúp lẹ đi mấy chế

réng quá rồi nè

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 5 2019 lúc 9:27

Đáp án: B

P: “a và b là những số thực dương”; Q: “tích ab > 0”.

Mệnh đề đã cho: P => Q. Nghĩa là, Điều kiện đủ để có Q là P hay Điều kiện cần để có P là Q. Do đó B đúng

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn viết hoàng
28 tháng 8 2018 lúc 15:46

a, P : tam giác cân

Q : 2 đường trung tuyến bằng nhau

b, nếu tam giác cân thì có 2 đường trung tuyến bằng nhau ( P=>Q)

nếu tam giác có 2 đường trung tuyến bằng nhau thì đó là tgiac cân (Q=>P)

Bảo
Xem chi tiết
Mai Thi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 7 2019 lúc 20:39

Bài 1:

a/ Với \(x=0\Rightarrow0-0+1>0\) đúng

Vậy mệnh đề đúng

Phủ định: \(\forall x\in R;x^3-x^2+1\le0\)

Hoặc: \(∄x\in R,x^3-x^3+1>0\)

b/ \(x^4-x^2+1=\left(x^2+1\right)^2-3x^2=\left(x^2+\sqrt{3}x+1\right)\left(x^2-\sqrt{3}x+1\right)\)

Vậy mệnh đề đã cho là đúng

Phủ định: \(\exists x\in R,x^4-x^2+1\ne\left(x^2+\sqrt{3}x+1\right)\left(x^2-\sqrt{3}x+1\right)\)

Câu 2:

a/ Với \(x=0\Rightarrow0>-2\) nhưng \(0^2< 4\)

\(\Rightarrow\) Mệnh đề sai

b/ Mệnh đề đúng do \(x\in N\Rightarrow x\ge0\)

\(x>2\Rightarrow x^2>4\) (2 vế của BĐT đều không âm thì có thể bình phương 2 vế)

Câu 3:

P là mệnh đề đúng

\(P:\) "\(\forall x\in R,x\in Q\Rightarrow2x\in Q\)"

\(\overline{P}:\) "\(\exists x\in R,x\in Q\Rightarrow2x\notin Q\)"

\(\overline{P}\) là mệnh đề sai

Chứng minh P đúng:

Do x hữu tỉ, đặt \(x=\frac{a}{b}\) với a; b là các số nguyên \(\left(a;b\right)=1\)\(b\ne0\)

\(\Rightarrow2x=\frac{2a}{b}\)

Do a nguyên \(\Rightarrow2a\) nguyên \(\Rightarrow\frac{2a}{b}\) hữu tỉ

b/ Mệnh đề đảo của P:

" Với mọi số thực x, nếu 2x là số hữu tỉ thì x là số hữu tỉ"

Chứng minh tương tự như trên

c/ "Với mọi số thực x thì x là số hữu tỉ khi và chỉ khi 2x là số hữu tỉ"

Bài 4:

a/ Là mệnh đề sai, ví dụ \(x=1;y=1\)

b/ Là mệnh đề đúng, ví dụ: \(x=1;y=1\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 12:16

Đáp án D

Phương pháp:

+) Áp dụng các công thức cơ bản của hàm logarit để chọn đáp án đúng.

Cách giải:

+) Đáp án A đúng vì đây là công thức logarit của một tích: 

log a x y = log a x + log a y

+) Đáp án B đúng vì đây là công thức đổi cơ số:  log b a . log a x = log b x

+) Đáp án C đúng vì đây là công thức logarit của một thương: 

log a x y = log a x − log a y

+) Đáp án D sai vì ta có:  log a 1 x = log a x − 1 = − log a x

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2019 lúc 10:54