Hai chất CH 3 COOH và CH2=CH-COOH giống nhau về ?
A. Công thức phân tử.
B. Công thức cấu tạo.
C. Loại nhóm chức.
D. Loại liên kết hóa học .
Hai chất C H 3 - C H 2 - O H và C H 3 - O - C H 3 khác nhau về điểm gì?
A. Công thức cấu tạo
B. Công thức phân tử
C. Số nguyên tử cacbon
D. Tổng số liên kết cộng hóa trị
Hai phân tử X và Y có công thức cấu tạo lần lượt là:
H O – C H 2 – C O O H và H 2 N – C H 2 – C O O H . Viết các phương trình hóa học với Na
a) So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) với axit axetic.
b) Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với nhau bằng cách tách -OH của nhóm -COOH và -H của nhóm -NH2. Hãy viết phương trình hóa học.
) Giống nhau:
Hai chất này đều chứa nhóm -COOH nên có tính chất hóa học của một axit.
Khác nhau:
Axit amino axetic chứa C, H, O, N còn axit axetic chỉ chứa C, H, O.
Axit amino axetic chứa gốc amino −NH2 nên tham gia được phản ứng với axit (tính chất của bazo) và phản ứng trùng ngưng.
b)
Phản ứng xảy ra:
2H2N−CH2−COOHto,xt−−→H2N−CH2−COHN−CH2−COOH
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) CH3CH = CHCOOH, (2) CH3 COOCH = CHCH3, (3) HCOO – CH = C(CH3)2, (4) CH3 [CH2]7 – CH = CH – [CH2]7 COOH, (5) C6H5CH = CH2. Những chất có đồng phân hình học là:
A. (1),(2),(3)
B. (2),(4),(5)
C. (1),(3),(5)
D. (1),(2),(4)
Đáp án D.
Những chất có đồng phân hình học: (1), (2), (4)
Điều kiện để có đồng phân hình học: a # b và c # d
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hai chất:
và có:
A. Công thức phân tử và công thức cấu tạo đều giống nhau.
B. Công thức phân tử và công thức cấu tạo đều khác nhau.
C. Công thức phân tử giống nhau nhưng công thức cấu tạo khác nhau.
D. Công thức phân tử khác nhau và công thức cấu tạo giống nhau.
Alanin là một α a m i n o - a x i t có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cần nhớ
+ Gly là C2H5NO2 + Ala là C3H7NO2
+ Val là C5H11NO2 + Glu là C5H9NO4
+ Lys là C6H14N2O2
Cho peptit E có công thức cấu tạo như sau:
H 2 N - C H 2 - C O - N H - C H ( C H 3 ) - C O - N H - C H ( C H 3 ) - C O O H
Nhận định nào sau đây về phân tử E là sai?
A. Có amino axit đầu C là alanin.
B. Có công thức cấu tạo là Gly-Ala-Ala.
C. Có phân tử khối là 217.
D. Có chứa ba liên kết peptit.
Chọn đáp án D
Phát biểu D sai: E là tripeptit và phân tử E có chứa 2 liên kết peptit.
Chất X có công thức cấu tạo HOOC –CH2 – CH2 –CH(NH2) – COOH. Tên gọi của X là
A. Axit α – aminopentanđioic
B. Axit pentanđioic
C. Axit glutamic
D. Axit glutaric