Tìm l i m 2 n + 2 - n n
A. 2 - 1
B. 0
C. 1
D. 2
1. Tìm x sao cho :(x-7).(x-3) < 0
Cho S = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + .......+3^98 - 3^99
a) Chứng minh rằng S là bội của -20
b) Tính S , từ đó suy ra 3^100 chia cho 4 dư 1
2.Tìm số nguyên dương n sao cho n + 2 là ước của 111 còn n - 2 là bội của 11
3.Tìm n thuộc Z sao cho n - 1 là bội của n +5 và n + 5 là bội của n -1
1.Tìm n thuộc Z để :
a)n^2 -7 là bội của n +3
b) n +3 là bội của n ^2 - 7
c) 4n - 5 chia hết cho n
d) -11 là bội của n - 1
e) 2n - 1 là ước của 3n +2
các bạn giúp mình nha, phần nào cũng được.
a)\(\Rightarrow n^2+3n-3n-7⋮n+3\)
\(\Rightarrow3n+9-2⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)
b)\(\Rightarrow n^2-7+10⋮n^2-7\)
\(\Rightarrow n^2-7\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
=>n=...
c)\(\Rightarrow-5⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
d)\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-10;0;2;12\right\}\)
e)\(\Rightarrow6n+4-7⋮3n+2\)
\(\Rightarrow3n+2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
=>n=...
bài 19: tìm
a) \(x^n\)= 1 ( n \(\inℕ^∗\) )
b) \(x^n\)= 0 ( n \(\inℕ^∗\) )
c)\(x^2\) = 9
d) \(3^x\) = 9
e) \(x^4\) = 1
f) \(5^x\) = 25
g) \(5^x\) = 125
h) \(2^x\) = 4
i) \(2^x\) = 8
j) \(2^x\) = 16
k) \(2^x\) = \(2^x\)
l) \(2^x\) = 1
m) \(3^x\) = 81
n)\(3^x\) = 27
o) \(9^x\) = \(3^4\)
help me, giúp tớ vs, nhanh nha, chi tiết đi r tớ tick cho
Em muốn nhanh thì em chia nhỏ câu hỏi ra để nhiều người trợ giúp cùng một lúc như vậy hiệu quả cao, chi tiết và nhanh chóng em nhé.
1. Nêu 2 việc làm vi phạm luật Hôn nhân và hậu quả của nó.
2. Kể tên các loại thuế mà em biết.
3. Nêu 2 việc làm sống có đạo đức, 2 việc làm ko theo pháp luật của em
Phuong trinh L=m(n+1)/2
1 Giá trị của L khi biết m=3 n=5
2 Giải phương trình để tìm n
3 Gia tri cua n khi L=1/2 m=-5
tại m = 3 ; n = 5 thay số ta co ;L = 3 . [ 5 + 1 ] / 2 = 3 . 6 : 2 = 18 : 2 = 9 tu do suy ra L = 9
Chuyện tâm sự 2 :
Bên cạnh tổ mk là tổ 2, và tổ mk là tổ 1. Hai tổ đang rất yên ổn tự nhiên ông thầy chủ nhiệm ổng nói thằng tổ trưởng tổ 2 qua bên tổ mk còn con tổ trưởng tổ mk qua bên đó.
Con tổ trưởng tổ mk là rất tốt, học giỏi mà tự nhiên ổng chuyển nó qua đó.
Do thằng tổ trưởng tổ 2 là một cá biệt thật sự. Do ông thầy lúc đầu năm k bik nên cho ai làm phù hợp ông thầy hỏi thì mấy đứa cá biệt lớp mk cho thằng tổ trưởng tổ 2 hiện h làm tổ trưởng.
Mà lớp mk cá biệt chiếm 2/3 lớp.
Mà thằng tổ trưởng tổ 2 rất ghét mk. Do nhìu lần nó vi phạm thì mk nói với ông thầy cho nên nó rất ghét.
Nên là T7 tuần này mk định báo cáo ông thầy đổi con tổ trưởng mk qua lại.
Ai đồng ý bl với mk nha. Đang buồn huhu.
tui ! hi hi hi cố lên . Tui hiểu cảm giác tổ trưởng cậu . Cũng chẵng muốn đổi nhóm vì mệt lắm ,.... tùm lum hết , ko nắm rõ bạn này ,...
Bài 1; Cho biểu thức A = 2n+5/n+2
1) Tìm số tự nhiên n để A là phân số
2)Tìm số nguyên n để A có giá trị nguyên
3)Chứng minh rằng A là tối giản
\(A=\dfrac{2n+5}{n+2}=\dfrac{2n+4+1}{n+2}=2+\dfrac{1}{n+2}\)
1)Để A là phân số thì \(\dfrac{1}{n+2}\)phải là phân số <=> 1 không chia hết cho n+2 hay n+2 \(\ne\) Ư(1)
Mà Ư(1)={1;-1}
+) \(n+2\ne1\Leftrightarrow n\ne-1\)
+)\(n+2\ne-1\Leftrightarrow n\ne-3\)
Vậy n khác -1 và -3 thì A là phân số
2)Để A là nguyên thì \(\dfrac{1}{n+2}\)phải là số nguyên <=> 1 chia hết cho n+2 hay n+2 \(\in\) Ư(1)
Mà Ư(1)={1;-1}
+) n+2=1 <=> n=-1
+)n+2=-1 <=> n=-3
Vậy n={-1;-3} thì A nguyên
3) Gọi d là ƯCLN của 2n+5 và n+2
=> n+2 chia hết cho d
<=>2n+4 chia hết cho d
Mà 2n+5 chia hết cho d
=>(2n+5)-(2n+4) chia hết cho d
hay 1 chia hết cho d
<=> d=1
<=> A=\(\dfrac{2n+5}{n+2}\) là phân số tối giản(ĐPCM)
bài 1 tìm số nguyên n để 2n-1 là ước của 3n+4
n2-13 là ước của n+4
n+4 là ước của n2+13
bài 2 chứng minh rằng a là bội của b thì |a| cũng là bội của |b|
bài 3 tìm số nguyên x thỏa mãn (2x-23).44=46
bài 4 chứng minh rằng a,b,c,d là các số nguyên thỏa mãn a.b là số liền sau của c.d và a+b=c+d thì a=b
bài 5 tìm số nguyên a biết (a2-1)(a2-9)≤0
GIÚP MÌNH VỚI MIK ĐANG CẦN GẤPPPPPP
Bài 1:
Giải:
Cho gia tốc rơi tự do là: \(g\approx10m/s^2\)
1. Thời gian để vật 1 rơi tự do chạm đất là:
\(s=\dfrac{1}{2}gt^2_1\Leftrightarrow t_1=\sqrt{\dfrac{s}{\dfrac{1}{2}g}}=\sqrt{\dfrac{80}{\dfrac{1}{2}.10}}=4\left(s\right)\)
Vì vật 2 được ném sau vật một 1s nên thời gian để vật 2 chạm đất là:
\(t_2=t_1-t=4-1=3\left(s\right)\)
Vận tốc ném của vật 2 là:
\(s=v_2.t_2+\dfrac{1}{2}.g.t_2^2\Leftrightarrow v_2=\dfrac{s-\dfrac{1}{2}gt_2^2}{t_2}=\dfrac{80-\dfrac{1}{2}.10.3^2}{3}=\dfrac{35}{3}\left(m/s\right)\)
2. Vật tốc của vật một khi chạm đất là:
\(v_1'=g.t_1=10.4=40\left(m/s\right)\)
Vận tốc của vật 2 khi chạm đất là:
\(v_2'=v_2+g.t_2=\dfrac{35}{3}+10.3=\dfrac{125}{3}\left(m/s\right)\)
Vậy:....
cho hỏi gia tốc g của bài 1 là bao nhiêu vậy?
1. Nối tên nhân vật lịch sử với sự kiện chiến công
(1) Trần Hưng Đạo
(2) Lí Thường Kiệt
[3] Lí Công Uẩn
[4] Phạm Ngũ Lão
[5] Trần Quốc Toản
2. Các nhân vật trên thuộc về những triều đại l,sử nào??
2 bạn nhanh nhất mình sẽ tick!
Mina~ làm ơn giúp mình
(1)Trần Hưng Đạo(nhà Trần)
(2)Lí Thường Kiệt(nhà Lí)
(3) Lí Công Uẩn(nhà Lí)
(4)Phạm Ngũ Lão(nhà Trần)
(5)Trần Quốc Toản(nhà Trần)
2.
1. Trần Hưng Đạo => Thời Trần
2. Lí Thường Kiệt => Thời Lý
3. Lí Công Uẩn => Thời Lý
4. Phạm Ngũ Lão => Thời Trần
5. Trần Quốc Toản => Thời Trần
Chúc bạn học tốt!