Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2019 lúc 14:32

Chọn C

+ Dễ thấy A (CH4ON2) không phải là muối amoni (không có muối amoni NCOH4N). Như vậy, nhiều khả năng là A chuyển hóa thành muối amoni, sau đó mới phản ứng với dung dịch NaOH.

+ Với suy luận như vậy ta suy ra A là phân urê (NH2)2CO

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2017 lúc 6:39

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2018 lúc 14:12

Chọn C

+ Dễ thấy A (CH4ON2) không phải là muối amoni (không có muối amoni NCOH4N). Như vậy, nhiều khả năng là A chuyển hóa thành muối amoni, sau đó mới phản ứng với dung dịch NaOH.

+ Với suy luận như vậy ta suy ra A là phân urê (NH2)2CO.

+ Phương trình phản ứng :

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2019 lúc 5:19

Chọn A.

Căn cứ vào công thức phân tử của X là C3H9O3N và X phản ứng được với NaOH nên X là muối amoni. Công thức cấu tạo của X là C2H5NH3HCO3 hoặc (CH3)2NH2HCO3.

Phương trình phản ứng:

 

 

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và Na2CO3 (0,15 mol). Khối lượng chất rắn là: m = 0,1.40 + 0,15.106 = 19,9 gam.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 2:01

Chọn A

Cả 4 đáp án thì X đều phản ứng với NaOH tỉ lệ 1 :1

nNaOH ban đầu = 0,1 Þ nX = 0,1

Đặt ancol hoặc nước tạo thành là ROH Þ nROH = 0,1

mH2O trong dung dịch NaOH ban đầu = 100x1,0368 - 40x0,1 = 99,68 gam

Þ mROH = 100 - 99,68 = 0,32 gam Þ MROH = 0,32/0,01 = 32

=> ROH là CH3OH Þ X là C2H5COOCH3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2018 lúc 13:41

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 10:40

a) Gọi CTPT của Y là CxHyOz ( x, y, z  € N*)

Đốt cháy Y sản phẩm thu được gồm H2O và CO2. Khi cho sản phẩm qua H2SO4 đặc dư thì H2O bị hấp thụ, tiếp tục cho qua KOH dư thì CO2 bị hấp thụ

=> mB1 tăng = mH2O = 0,72 (g)  => nH2O = 0,72/18 = 0,04 (mol)

mB2 tăng = mCO2 = 3,96 (g) => nCO2 = 3,96/44 = 0,09 (mol)

BTKL: nO (trong A) = (mA – mC – mH )/16 = (1,48 – 0,09.12 – 0,04.2 )/16 = 0,02 (mol)

Ta có: x : y : z = nC : nH : nO

 = 0,09 : 0,08 : 0,02

= 9 :8 : 2

CTPT trùng với CT ĐGN => CTPT củaY là: C9H8O2

Độ bất bão hòa của Y: C9H8O2: k = ( 9.2 + 2 – 8) /2 = 6

Y không tham gia phản ứng tráng bạc => Y không có cấu tạo nhóm – CHO trong phân tử

Y + KMnO4  Y1 ( MY1 = MY + 34 ) => Y có chứa liên kết đôi C=C khi phản ứng với KMnO4 sẽ tạo thành C(OH)-C(OH)

nY = 1,48: 148 = 0,01 (mol) ; nNaOH = 0,02 (mol)

nY : nNaOH = 1: 2 và sản phẩm tạo thành 2 muối => Y là este của axit cacboxylic và phenol hoặc dẫn xuất của phenol

Vậy CTCT của Y thỏa mãn là: CH2=CH-COOC6H5: phenyl acrylat

3CH2=CH-COOC6H5 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)-CH(OH)-COOC6H5 + 2MnO2↓ + 2KOH

b) Z là đồng phân của Y => Z có cùng CTPT là: C9H8O2

nZ = 0,37/148 = 0,025 (mol); nNaOH = 0,025 (mol); nAg = 0,01 (mol)

nZ : nNaOH = 1: 1 => Z có 1 trung tâm phản ứng với NaOH

Ta thấy nAg = 4nZ => Z phải phản ứng với NaOH sinh ra cả 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ( mỗi chất tham gia phản ứng tráng bạc sinh ra 2Ag)

Z chỉ phản ứng với H2 ( Pb, t0) theo tỉ lệ 1: 1 => Z có 1 liên kết đôi C=C ngoài mạch

Vậy CTCT của Z thỏa mãn là: HCOOCH=CH-C6H5

HCOOCH=CH-C6H5 + NaOH → COONa + C6H5CH2CHO

HCOONa + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → NH4O-COONa + 2Ag ↓ +  2NH4NO3

C6H5CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C6H5CH2COONH4+ 2Ag↓ + 2NH4NO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2019 lúc 17:59

Đáp án A

Gọi X có dạng R1COOR2
 

Sau phản ứng thu được 0,15 mol muối và 0,05 mol NaOH dư.

 



Vậy, X là CH2=CHCOOCH3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2017 lúc 2:38

Đáp án A

Gọi X có dạng R1COOR2


Sau phản ứng thu được 0,15 mol muối và 0,05 mol NaOH dư.



Vậy, X là CH2=CHCOOCH3.