Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m 1 = 4 k g ở - 5 0 C biến thành hơi hoàn toàn ở 100 0 C . Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là:
A. 10245kJ
B. 12276kJ
C. 13152kJ
D. 13500kJ
Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m 1 = 5 k g ở - 10 0 C nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C . Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là:
A. 1700kJ
B. 90kJ
C. 1610kJ
D. 1790kJ
Đáp án: D
- Gọi Q 1 là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 10 0 C đến t 2 = 0 0 C :
Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 5.1800.[0 – (-10)]= 90000 (J) = 90 (kJ)
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C :
- Nhiệt lượng cần thiết cho cả quá trình là:
Một viên nước đá có khối lượng m 1 = 400 g ở - 15 0 C Cho nhiệt dung riêng của nước đá c 1 = 1800 J / k g . K , của nước c 2 = 4200 J / k g . K ; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0 0 C là 3 , 4 . 10 5 J / k g ; nhiệt hóa hơi của nước là L = 2 , 3 . 10 6 J / k g . Người ta đun nóng viên đá và thu được 400g nước ở nhiệt độ 25 0 C . Nhiệt lượng cần thiết cho qúa trình này là:
A. 188,8kJ
B. 185,3kJ
C. 190kJ
D. 194,2kJ
Đáp án: A
- Gọi Q 1 là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 15 0 C đến t 2 = 0 0 C :
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C :
- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 0 0 C đến 25 0 C :
- Tổng nhiệt lượng thu vào trong cả quá trình là:
Một khối nước đá có khối lượng là 2kg ở nhiệt độ -5độC :
a) tính nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá hóa hơi ở 100độC.
b) bỏ khối nước đó vào xô nhôm chưa nước ở 50độC . sau khi cân bằng nhiệt , người ta thấy còn sót lại 100g nước đá chưa tan hết. tính lượng nước đá ban đầu chưa trong xô.
cho biết xô nhôm có m = 0,5 kg. c nước đá = 2100 J/kg.k . c nước = 4200 J/kg.k . c nhôm = 880 J/kg.k.
nhiệt nóng chảy của nước đá = 3,4.10^5 J/kg. nhiệt hóa hơi của nước = 2,3.10^6 J/kg
Một thỏi sắt nóng có khối lượng 350 g và thể tích 45 c m 3 được thả vào chiếc cốc đang đựng nước đá ở 0 ° C trong nhiệt lượng kế. Khối lượng riêng của sắt ở 0 ° C là 7800 kg/ m 3 và hệ số nở khối của sắt là 3,3. 10 - 5 K - 1 . Nhiệt dung riêng của sắt là 550 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4. 10 5 J/k Bỏ qua sự mất mát nhiệt do nhiệt truyền ra bên ngoài. Xác định : Khối lượng của phần nước đá tan thành nước trong cốc khi cân bằng nhiệt.
Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:
M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ
trong đó λ là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.
Thay số, ta tìm được :
Một thỏi sắt nóng có khối lượng 350 g và thể tích 45 c m 3 được thả vào chiếc cốc đang đựng nước đá ở 0 ° C trong nhiệt lượng kế. Khối lượng riêng của sắt ở 0 ° C là 7800 kg/ m 3 và hệ số nở khối của sắt là 3,3. 10 - 5 K - 1 . Nhiệt dung riêng của sắt là 550 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4. 10 5 J/k Bỏ qua sự mất mát nhiệt do nhiệt truyền ra bên ngoài. Xác định : Nhiệt độ của thỏi sắt nóng trước khi được thả vào cốc nước đá.
Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0 là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :
V = V 0 (1 + β t)
với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :
D/ D 0 = V 0 /V ⇒ D = m/V = D 0 /(1 + β t)
Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :
t = ( D 0 V - m)/m β
Thay số ta tìm được:
Có 100g nước đá ở -7,50CTính nhiệt lượng cần dùng để đưa nhiệt độ nước đá lên 00C, cho nhiệt dung riêng của nước đá 2100J/kg.K Khi nước đá ở 00C, người ta đặt 1 thỏi kim loại bằng đồng có khối lượng 150g ở 1000C lên trên. Tính khối lượng nước đá tan được. cho nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K, nhiệt nóng chảy của đá 3,4.105J/kg.K Sau đó tất cả đặt vào bình kín, cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể. tìm khối lượng hơi nước sôi ở 1000C cần phải dẫn vào để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 200C, cho nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước 2,3.106J/kg
Có 100g nước đá ở -7,5oCTính nhiệt lượng cần dùng để đưa nhiệt độ nước đá lên 00C, cho nhiệt dung riêng của nước đá 2100J/kg.K Khi nước đá ở 0oC, người ta đặt 1 thỏi kim loại bằng đồng có khối lượng 150g ở 100oC lên trên. Tính khối lượng nước đá tan được. cho nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K, nhiệt nóng chảy của đá 3,4.105J/kg.K Sau đó tất cả đặt vào bình kín, cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể. tìm khối lượng hơi nước sôi ở 100oC cần phải dẫn vào để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 20oC, cho nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước 2,3.106J/kg
Người ta đặt 1 viên bi đặc bằng sắt bán kính r=6cm đã được nung nóng tới nhiệt độ t=325 độ lên 1 khối nước đá có độ sâu bao nhiêu. Bỏ qua sự dẫn nhiệt nước đá và độ nóng lên của đá đã tan. Cho khối lượng riêng sắt d=7800kg/m3,khối lượng riêng nước đá d0=915 kg/m3, nhiệt dung riêng sắt c=460 J/kgK,λ=3,4*105 J/kgK
1.một ấm nước đun bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 3 lít nước ở 30 độ C muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?
2.người ta thả một miếng đồng khối lượng 1,5 kg vào 1 lít nước miếng đồng nguội từ 100°C xuống 30°C Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J)kg.k ,của nước là 4.200J/kg.K
1. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=912800J\)
2. Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)
Bài 1:
Nhiệt lượng của nước:
\(Q_1=mc\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=882000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của ấm:
\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-30\right)=30800\left(J\right)\)
Tổng nhiệt lượng:
\(Q=Q_1+Q_2=882000+30800=912800\left(J\right)\)