ai bài cho tui 5 câu hỏi trang 58 SCánh Diều phần Đồng Tháp 10 với
Bạn nào có sách giáo khoa tiếng việt 5 (tập 1,trang 58) giúp mình với:
Trả lời hộ mình câu hỏi này ở trang 59( tập đọc tác phẩm của si-le và tên phát xít):
3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
Ai có câu trả lời nhanh nhất vào tối 5/10/2016.mình tick cho .thanks nhiều.
3.Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức-Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-tap-doc-tac-pham-cua-si-le-va-ten-phat-xit-c117a16309.html#ixzz4MCq3WUWh
Gấp !!!!giúp tui viết mở bài cho câu chuyện Ông trạng thả diều
Từ xưa đến nay, nước ta nổi tiếng là nơi có nhiều nhân tài kiệt xuất, trong đó có một vị Trạng nguyên nhỏ tuổi. Nguyễn Hiền không những đậu Trạng năm mười ba tuổi mà còn nổi tiếng là người có chí lớn, vượt qua hoàn cảnh khó khăn. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông.
Phần a (trang 121 - 123, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đọc đoạn thơ sau, ghi vào vở phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5) và làm bài tập câu 6:
THƯƠNG VỢ
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không
TRẦN TẾ XƯƠNG
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984)
Câu 1 trang 122 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Bài thơ Thương vợ là lời của ai, nói về ai?
A. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương nói về chồng
B. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình
C. Người chồng nói về người vợ của mình
D. Nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình
Bài thơ là lời nhà thơ nói về sự vất vả của người vợ mình.
→ Đáp án C
Đọc bài Cánh diều tuổi thơ ( sgk Tiếng Việt lớp 4 tập 1 ,trang 146) và trả lời câu hỏi :
a) Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào ? ( Viết lại câu văn thể hiện điều đó )
b) Chơi thả diều đem lại trẻ em những ước mơ đẹp . Chi tiết nào trong bài nói lên điều đó ?
Dựa vào nội dung bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ - Trang 146, Tiếng Việt tập 1, hãy trả lời câu hỏi sau:
Câu 1:Gạch dưới từ ngữ thể hiện rõ nhất niềm vui của đám trẻ khi được chơi diều?
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Dựa vào nội dung bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ - Trang 146, Tiếng Việt tập 1, hãy trả lời câu hỏi sau:
Câu 1:Gạch dưới từ ngữ thể hiện rõ nhất niềm vui của đám trẻ khi được chơi diều?
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
K cho mk nha
Gạch dưới từ ngữ chứ không phải câu đâu nha bạn
cho mình hỏi thật có ai học thộc bài văn 2 trang thì chỉ tui với học thộc thật nhanh ko cô kiểm tra mất
cứ học đi rồi sẽ thuộc , ko có bí kíp hay bí quyết j đâu
Thì cậu cứ học thuộc từng đoạn nhìn thật kĩ nói sai 1 lần là đọc lại
mình hay vậy đó
đọc đi đọc lại,chỉ cần 30 phút là thuộc!!!
Câu 4 (trang 58, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa? Vì sao có thể nói nhân vật “tôi” cũng chính là người mất mát sau “một chuyện đùa nho nhỏ” của mình?
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý những chi tiết viết về hai nhân vật sau lần trượt tuyết đầu tiên để chỉ ra những hành động, lời nói cho thấy nhân vật “tôi” không còn đồng cảm với Na-đi-a nữa.
- Từ đó giải thích vì sao nhân vật “tôi” cũng là người mất mát sau trò đùa của mình.
Lời giải chi tiết:
- Những hành động, cử chỉ, lời nói cho thấy nhân vật “tôi” không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa là:
+ Hành động thờ ơ đứng nhìn Na-đi-a tự leo lên những bậc thang và trượt tuyết một mình trong nỗi sợ hãi.
+ Những cử chỉ xa cách, đứng nhìn nàng từ xa và lời nói thì lãnh đạm, không còn sự nồng nhiệt, đắm say như xưa nữa.
- Nhân vật “tôi” cũng là người mất mát sau trò đùa của mình vì tuy anh bày ra trò đùa nhưng nó lại không mang đến kết quả tốt đẹp gì. Na-đi-a vẫn không biết ai là người nói câu nói ấy và anh vẫn chưa thật sự bày tỏ tấm lòng mình với nàng để rồi phải đi xa trong sự u sầu.
- Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật “tôi" cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa là:
+ Lần thứ hai, “tôi” thấy Na-đi-a tái nhợt mặt, toàn thân run run, nhưng anh không vòng tay giữ lấy nàng như lần đầu nữa.
+ Những lần sau, “tôi” không còn quan sát khuôn mặt sợ hãi của Na-đi-a, mà chỉ chú tâm đến tiếng gió và quá trình trượt tuyệt để nắm chắc thời gian nói ra câu đùa.
- Nhân vật “tôi” đã đánh mất khả năng đồng cảm sau những câu nói đùa. Và nhiều năm sau khi nhớ lại, nhân vật “tôi” đã đánh mất một tình yêu trong sáng.
x - 2
Đề: ------ Lưu ý: Câu hỏi ở câu trả lời ở dưới
y + 5
Bạn 1: Tui chưa biết bài nâng cao này!
Bạn 2: Tôi không hiểu.
Bạn 3: Ai đó giúp tui với!
Bạn 4: Cứu! Tôi cũng thế!
Bài 5: Trời ơi! Cái đề gì đây?
Đề: Có ở trên
a) Khi nào nó là 1 phân số?
b) Khi nào nó là một số nguyên?
Câu 2 (trang 58, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định truyện ngắn gồm mấy phần? Tóm lược nội dung từng phần.
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định bố cục của tác phẩm và nêu nội dung của từng phần.
Lời giải chi tiết:
Truyện ngắn gồm 5 phần:
- Phần một: từ đầu đến “…chăm chú nhìn chiếc găng tay của mình”: lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
- Phần hai: tiếp theo đến “…sợ hãi như những lần trước”: lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
- Phần ba: tiếp theo đến “…cốt sao say là được”: những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.
- Phần bốn: tiếp theo đến “…trở vào nhà xếp đồ đạc”: lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.
- Phần cuối: còn lại: tâm trạng của nhân vật “tôi” khi kể về cuộc sống hiện tại của Na-đi-a và của mình.
- Truyện ngắn gồm hai phần lớn:
+ Phần 1: từ đầu đến “Còn tôi trở vào nhà thu xếp đồ đạc” - kể lại câu chuyện của “lúc đó”, kỷ niệm trượt tuyết giữa “tôi” và Na-đi-a cùng bí ẩn trong lời đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”.
+ Phần 2: còn lại - chuyện của “bây giờ”, khi Na-đi-a đã lấy chồng, còn “tôi” không hiểu sao ngày trước từng đùa như thế.
- Phần thứ nhất có thể được chia nhỏ hơn theo các sự kiện:
+ Lần đầu tiên “tôi” và Na-đi-a cùng trượt tuyết - lần đầu tiên “tôi” nói câu đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”
+ Lần thứ hai, thứ ba và “ngày nào tôi và Na-đi-a cũng lên đồi” trượt tuyết - lần thứ hai, thứ ba và lần nào “tôi” cũng nói câu đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”
+ Lần đầu tiên Na-đi-a trượt tuyết một mình - lần duy nhất Na-đi-a không nghe thấy câu “Na-đi-a, anh yêu em!”
+ Lần cuối cùng Na-đi-a nghe thấy câu “Na-đi-a, anh yêu em!”