Ai biết ngữ văn lớp 6 mới ko chỉ cho mik bài (cô tô) trang 113 phần viết kết nối với đọc
viết 1 đoạn văn 5-7 câu với câu chủ đề:Khan hiếm nước ngọt
Lưu ý:Không viết quá 7 câu hay viết dưới 5 câu
_bài nay mk vt r nhưng bị bí từ á:> , thành ra vào hoc24 hỏi bài xem có bài văn của ai có câu nào hay hay thì mượn_
đặc sản của đồng tháp mười là j v ạ?
kiến trúc của đồng tháp mười là j v?
mn trả lời giúp mik đc ko, mình sẽ cho 1 like^-^
hai bài du kí đồng tháp mười mùa nước nổi và thảm sâu hồng ngài đã gợi ý cho các em những kinh nghiệm gì khi các em được khám phá vùng đất mới?
Ai biết môn ngữ văn chỉ cho mik c âu này với ạ sách lớp 6 mới bài cô tô trang 113 bài viết kết nối với đọc
PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI”
PHIẾU SỐ 1.
1. Tìm chi tiết nói về vai trò của lũ đối với cuộc sống của người dân vùng Đồng Tháp Mười?
2. Nếu không có lũ, cuộc sống của người miền Tây sẽ ra sao?
3. Nhận xét của em về vai trò của lũ đối với người dân nơi đây?
PHIẾU SỐ 2
1. Mục đích của việc đào kênh?
2. Nó có vai trò gì trong cuộc sống của người dân miền Tây?
PHIẾU SỐ 3
1. Tác giả giải thích như thế nào về “Tràm Chim”
2. Tìm chi tiết tác giả miêu tả về “Tràm Chim”?
PHIẾU SỐ 4
1. Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp của sen vùng Đồng Tháp Mười?
2. Nhận xét về biện pháp nghệ thuật và từ ngữ mà tác giả sử dụng khi miêu tả về sen vùng Đồng Tháp Mười? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và từ ngữ đó?
PHIẾU SỐ 5.
1. Tìm chi tiết tác giả giới thiệu về khu di tích Gò Tháp.
- Diện tích?
- Vị trí?
- Đặc điểm kiến trúc?
- Lịch sử?
2. Nhận xét về giá trị của khu di tích?
Phần I: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ”. Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì. Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị : - Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng. Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp, trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình, rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu. (Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) Câu 1.Đoạn văn trên được trích từ văn bản thuộc thể loại nào? Hãy kể tên 3 tác phẩm cùng thể loại mà em biết.
Phần I: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ”. Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì. Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị : - Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng. Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp, trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình, rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu. (Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) Câu 2. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của đoạnvăn? Câu 3. Giải nghĩa từ “đủng đỉnh” trong đoạn văn trên.
Phần I: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ”. Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì. Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị : - Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng. Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp, trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình, rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu. (Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) Câu 4. Xác định thành ngữ dân gian trong đoạn văn ? Nêu ý nghĩa của thành ngữ đó? Câu 5. Từ nội dung đoạn văn trên em cảm nhận ở Tấm có những đức tính nào tốt đẹp? Em cần làm gì để rèn luyện đức tính đó?