Cho hai hình C và D như hình vẽ:
Hình nào có thể tích lớn hơn?
A. Hình C
B. Hình D
C. Thể tích hai hình bằng nhau
sử dụng hai sợi dây có độ dài bằng nhau để tạo nên hai hình: một hình tứ giác và một hình quạt. so sánh diện tích lớn nhất có thể đạt được của hai hình trên
a. diện tích hình tứ giác lớn hơn
b.diện tích hình quạt lớn hơn
c. diện tích cả hai hình bằng nhau
d. không so sánh được
cảm ơn các bạn nhiều nhé
dap an la cau c ban nhe
vi hai soi day dai bang nhau
Cho hai hình A và B như hình dưới đây:
Hình A gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
Hình B gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
Hình nào có thể tích lớn hơn ?
Số hình lập phương nhỏ ở hình A là :
4 ⨯ 3 ⨯ 3 = 36 (hình)
Thể tích hình A là :
1 ⨯ 36 = 36 ( c m 3 )
Số hình lập phương nhỏ ở hình B là :
5 ⨯ 4 ⨯ 2 = 40 (hình)
Thể tích hình B là :
1 ⨯ 40 = 40 (cm3)
Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ.
Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏ
Hình B có thể tích lớn hơn hình A
1 cho hai hình A và B như hình dưới đây: hình A gồm bao nhiêu hình phương nhỏ , hình B gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ , hình nào có thể tích lớn hơn
cậu vẽ hình ra tớ làm đúng 100% cho nhé
Cho hai hình A và B như hình dưới đây:
Hình A gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
Hình B gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
Hình nào có thể tích lớn hơn ?
giải ngắn gọn giúp mk nhaa
bn tham khảo nha
Số hình lập phương nhỏ ở hình A là:4 ⨯ 3 ⨯ 3 = 36 (hình)Thể tích hình A là:1 ⨯ 36 = 36 (cm3)Số hình lập phương nhỏ ở hình B là:5 ⨯ 4 ⨯ 2 = 40 (hình)Thể tích hình B là:1 ⨯ 40 = 40 (cm3)Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ.Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏHình B có thể tích lớn hơn hình A
gửi lại
Số hình lập phương nhỏ ở hình A là:
4 ⨯ 3 ⨯ 3 = 36 (hình)
Thể tích hình A là:
1 ⨯ 36 = 36 (cm3)
Số hình lập phương nhỏ ở hình B là:
5 ⨯ 4 ⨯ 2 = 40 (hình)
Thể tích hình B là:
1 ⨯ 40 = 40 (cm3)
Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ.
Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏ
Hình B có thể tích lớn hơn hình A
Hình A có thể tích là 3.4.3=36 thể tích của hình lập phương nhỏ là 1.1.1=1 suy ra số hình lập phương nhỏ của A là 36
Hình B có Thể tích là 2.5.4=40 thể tích hình lập phương nhỏ là 1.1.1=1 suy ra hình B có 40 hình lập phương nhỏ
hình b có thể tích lớn hơn vì 40>36
Cho hình trụ (T) có hai đường tròn đáy O và O'. Một hình vuông ABCD nội tiếp trong hình trụ (trong đó các điểm A , B ∈ O ; C , D ∈ O ' ). Biết hình vuông ABCD có diện tích bằng 400 c m 2 . Tìm thể tích lớn nhất của khối trụ (T).
A. V m a x = 8000 6 3 π
B. V m a x = 8000 3 9 π
C. V m a x = 8000 6 9 π
D. V m a x = 8000 6 12 π
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Hình vuông và hình chữ nhật có diện tích bằng nhau.
b) Diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật không bằng nhau.
c) Hình vuông có diện tích lớn hơn diện tích hình chữ nhật.
d) Hình chữ nhật có diện tích bé hơn diện tích hình vuông
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Hình vuông và hình chữ nhật có diện tích bằng nhau.
b) Diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật không bằng nhau.
c) Hình vuông có diện tích lớn hơn diện tích hình chữ nhật.
d) Hình chữ nhật có diện tích bé hơn diện tích hình vuông
Cho hình hộp chữ nhật và hình lập phương có số đó như hình vẽ. Hỏi hình nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng-ti-mét khối?
A. Hình lập phương; 10,475 c m 3
B. Hình lập phương; 14,75 c m 3
C. Hình hộp chữ nhật; 10,475 c m 3
D. Hình hộp chữ nhật; 14,75 c m 3
Thể tích hình lập phương là:
7 , 5 × 7 , 5 × 7 , 5 = 421 , 875 ( c m 3 )
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
11 × 4 , 4 × 8 , 5 = 411 , 4 ( c m 3 )
Mà 421 , 875 c m 3 > 411 , 4 c m 3
Vậy thể tích hình lập phương lớn hơn và lớn hơn số xăng-ti-mét khối là:
421 , 875 − 411 , 4 = 10 , 475 ( c m 3 )
Đáp số: Hình lập phương; 10 , 475 c m 3
Đáp án A
Hình 120 mô tả một hình cầu được đặt khít vào trong một hình trụ, các kích thước cho trên hình vẽ.
Hãy tính:
a) Thể tích hình cầu.
b) Thể tích hình trụ.
c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu.
d) Thể tích của một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r cm và chiều cao 2r cm.
e) Từ các kết quả a), b), c), d) hãy tìm mối liên hệ giữa chúng.
Hình 120
a) Hình cầu bán kính r, vậy thể tích của nó là
b) Hình trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng 2r
Vậy thể tích của nó là: V 1 = π r 2 ⋅ 2 r = 2 π r 3
c) Thể tích hình trụ trừ đi thể tích hình cầu là:
d) Thể tích hình nón có bán kính đáy r, chiều cao 2r
e) Từ các kết quả trên suy ra: Thể tích hình nón "nội tiếp" trong một hình trụ thì bằng thể tích hình trụ trừ đi thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy.
Hoặc: Thể tích hình trụ bằng tổng thể tích hình nón và hình cầu nội tiếp hình trụ.