Hình vẽ nào sau đây biểu diễn chùm tia hội tụ:
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Câu 20. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn chùm tia hội tụ
Hình vẽ nào sau đây là chùm hội tụ
A. a và c
B. a và d
C. c và d
D. b
Ý A nha
Hok
Tốt!!!!!
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng chùm tia sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn đang sáng?
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Các chùm sáng nào ở hình vẽ dưới đây là chùm sáng hội tụ?
A.
Hình a, c và d
B.
Hình a và c
C.
Hình a và b
D.
Hình b và c
Các chùm sáng nào ở hình vẽ dưới đây là chùm sáng hội tụ?
A.
Hình a và b
B.
Hình a, c và d
C.
Hình a và c
D.
Hình b và c
17
Gương cầu lồi để gắn vào xe máy, ô tô với mục đích gì?
A.
Tăng kích thước vùng nhìn thấy phía sau tay lái.
B.
Để cho đẹp.
C.
Soi khách hàng ngồi đằng sau.
D.
Nhìn rõ các vật đằng sau.
18
Bóng tối xuất hiện ở đâu?
A.
Trước vật được chiếu sáng.
B.
Bên phải vật được chiếu sáng.
C.
Bên trái vật được chiếu sáng.
D.
Sau vật được chiếu sáng.
19
Trong các vật sau đây, vật nào được chiếu sáng?
A.
Đèn pha ôtô trên đường tối.
B.
Các tia lửa hàn.
C.
Ngọn nến đang thắp sáng.
D.
Giỏ hoa nhiều màu sắc.
20
Vật nào sau đây là nguồn sáng?
A.
Vỏ kẹo ngoài sân trường.
B.
Mặt trăng.
C.
Chiếc gương dưới ánh sáng Mặt Trời.
D.
Ngọn nến đang cháy.
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn chùm tia song song:
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Đáp án B
Chùm sáng song song: gồm các tia sáng không giao nhau tại trên đường truyền của chúng
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn chùm tia phân kì:
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Đáp án C
Chùm sáng phân kì: gồm các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng
Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 SGK và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình 42.4.
Điểm hội tụ F của chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính, nằm trên đường chứa tia giữa.
Biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trên hình 42.4a.
Câu 21: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg.
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Ta có,
+ Trọng lực của vật:P = 10m = 10 .1 = 10 N
+ Mỗi mắt xích ứng với 2N → 10N ứng với 5 mắt xích
Lại có, trọng lực luôn luôn hướng xuống
⇒ Hình 2 biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg