Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 10 2017 lúc 10:44

Đáp án A

Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST

(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.

(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.

(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NTS 21.

(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng NTS 21.

(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)

(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 12 2019 lúc 17:41

Đáp án A

Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST.

(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.        

(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.                 

(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST 21.                       

(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng 3 NST 21.                

(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)      

(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2019 lúc 13:02

Đáp án A

Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST.

(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.        

(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.                 

(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST 21.                       

(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng 3 NST 21.                

(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)      

(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2018 lúc 8:46

Đáp án: D

Các phát biểu đúng là (1) (2) (3) (4)

Do ở người đột biến thể ba ở các NST có kích thước lớn khác đều gây mất cân bằng và gây chết, NST số 21 kích thước bé nên ít ảnh hưởng đến hệ gen

=> cá thể mắc bệnh Đao vẫn sống

=> 3 đúng

4 . Tế bào bạch cầu là tế  bào có nhân

=> quan sát nhân

=> đột biến số lượng NST trong tế bào

=> Xác định được nguyên nhân gây bệnh

5 sai, đó là mô tả của hội chứng Tơc nơ, bệnh đao có cả nam và nữ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 10 2019 lúc 6:48

Đáp án A

các ý đúng là 1, 2, 3, 4.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2019 lúc 11:07

Chọn C.

Sự biểu hiện của các bệnh, tật di truyền có thể phụ thuộc vào môi trường ví dụ như hiện tượng bệnh pheniketon niệu. Mức độ nặng nhẹ tùy thuộc vào chế độ ăn có chứa nhiều pheninalanin hay không.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2017 lúc 4:12

Đáp án A

-Phương pháp tế bào học dùng để xác định các bệnh tật do đột biến số lượng, đột biến cấu trúc NST gây ra bằng cách quan sát bộ NST trên tiêu bản.

-Trong các bệnh trên có bệnh ung thư máu do mất đoạn NST 21, bệnh Đao do 3 nhiễm ở cặp NST số 21, Hội chứng Claiphento do 3 nhiễm XXY (các bệnh số 3,4,5). Các bệnh còn lại do đột biến gen

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 5:11

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội

Quy ước HbS: hồng cầu hình liềm; Hbs: hồng cầu bình thường

(1) đúng vì chỉ có người HbsHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mang bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất 1/3.

(4) sai vì bệnh truyền phân tử nên không thể phát hiện bàng cách quan sát NST

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 16:54

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

H?ng Phan V?n Ph?c
8 tháng 1 2022 lúc 14:38

caau1 :đúng

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2019 lúc 6:13

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.