Những câu hỏi liên quan
zutaki
Xem chi tiết
zutaki
14 tháng 8 2023 lúc 20:09

mọi người giải giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 20:13

a: Xét ΔADC và ΔAEB có

AD=AE
góc DAC chung

AC=AB

=>ΔADC=ΔAEB

b: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AB=AC và AD=AE

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

góc DBC=góc ECB

BC chung

=>ΔDBC=ΔECB

=>góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2018 lúc 5:15

Bình luận (0)
Vu Phương Nam
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 15:28

Giải bài 40 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Hồ Nhật Anh
Xem chi tiết
I don
4 tháng 3 2018 lúc 16:08

1) TA CÓ : AB=AC ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

AD = AE (GT)

=> AB- AE= AC- AD

=> BE = CD

XÉT \(\Delta BEC\)VÀ \(\Delta CDB\)

CÓ : BE = CD ( CMT)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

BC LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow CE=BD\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

2) TA CÓ: \(\Delta BEC=\Delta CDB\left(pa\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

XÉT \(\Delta ACE\)VÀ \(\Delta ABD\)

CÓ: AC =AB ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

AE = AD (GT)

CE = BD ( pa)

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta ABD\left(C-C-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

XÉT \(\Delta BEG\)VÀ \(\Delta CDG\)

CÓ: \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\)

BE = CD ( pa)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEG=\Delta CDG\left(G-C-G\right)\)

\(\Rightarrow EG=DG\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
\(\Rightarrow\Delta GDE\)CÂN TẠI G ( ĐỊNH LÍ)

3) ( CẠNH BÊN 4,8 CM; CẠNH ĐÁY 10 CM)

CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ:

4,8+ 4,8+ 10 = 19,6 (CM)

KL: CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ 19,6 CM

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
31 tháng 1 2019 lúc 14:36

1,Vì tam giác ABC cân ở A nên AB=AC. Mà AD=AE

Nên: BD=CE

2,

Bình luận (0)
//////
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:08

a: Xét ΔBEC và ΔCDB có 

BE=CD

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

Suy ra: CE=DB

b: Xét ΔGBC có \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\)

nên ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Ta có: GB+GD=BD

GE+GC=CE

mà BD=CE

và GB=GC

nên GD=GE

hay ΔGDE cân tại G

c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: GB=GC

nên G nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,G,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Cao Thúy Oanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2018 lúc 3:51

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2019 lúc 12:36

Bình luận (0)