Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Trâm Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 23:13

a: Xét ΔABE và ΔADE có 

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

Suy ra: BE=DE

b: Ta có: BE=DE

nên E nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BD

hay AE\(\perp\)BD

c: Xét ΔBEK và ΔDEC có 

\(\widehat{KBE}=\widehat{CDE}\)

BE=DE

\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔBEK=ΔDEC

d: Xét ΔAKC có 

AB/BK=AD/DC

nên BD//KC

Ngọc Trâm Phạm Thị
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 8 2016 lúc 22:30

Toán lớp 7

Trần Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 8 2016 lúc 22:39

d) tam giác KBE = t/g CDE 

=> KE = CE ( 2 cạnh tương ứng)

=> t/g KEC cân tại E

=> góc EKC = g ECK (3)

g BED= g KEC (4)

Từ (2),(3),(4) => gOBE=gODE=gBED=gKEC

=> BD//KC

39. Bá Thiên - 6a1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 22:47

a: Kẻ DH và EK lần lượt vuông góc với BC

=>DH//EK

H,B lần lượt là hình chiếu của D,B trên BC

=>HB là hình chiếu của DB trên BC

K,C lần lượt là hình chiếu của E,C trên BC

=>KC là hình chiếu của EC trên BC

Xét ΔDHB vuông tại H và ΔEKC vuông tại K có

DB=EC
góc DBH=góc ECK

=>ΔDHB=ΔEKC

=>BH=KC và DH=EK

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
góc BAE chung

AE=AD
=>ΔABE=ΔACD

=>BE=CD

c: Xét ΔMDB và ΔMEC có

góc MDB=góc MEC

DB=EC
góc MBD=góc MCE

=>ΔMDB=ΔMEC

d: Xét ΔABM và ΔACM có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

Nguyễn Hà Thu
Xem chi tiết
anhmiing
Xem chi tiết
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
16 tháng 10 2016 lúc 13:25

điểm M từ đâu ra?

Chu Phương Uyên
26 tháng 12 2016 lúc 21:19

limdim

dinhkhachoang
24 tháng 2 2017 lúc 12:54

XÉT TAM GIÁC AEB VÀ TAM GIÁC ADC CÓ

AD=AE (GT)

GÓC B=GÓC CVIF TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A

AB=AC

=> TAM GIÁC ABE=TAM GIÁC ADC (CGC)

=BE=CD (đpcm)

B,XÉT TAM GIác KDB VÀ KEC CÓ

DC=EB (CHỨNG MINH TRÊN)

\(\overline{\widehat{DKB}=\widehat{EKC}\left(\right)}\) (vì đối đỉnh)

góc k chung

=> tam giác KBD = TAM GIÁC KCE (GCG)

nholonnhez
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
18 tháng 8 2016 lúc 10:09

ta có : AB=AC
=> tam giác ABC cân 
=> \{ABC} = \{ACB} (1)
Xét tam giác DBC và tam giác EBC
ta có : DB = EC ( AB=AC VÀ AD=AE) (2)
cạnh BC chung (3)
từ (1) (2) (3) => tam giác DBC = tam giác EBC
=> DC = EB ( 2 cạnh tương ứng bằng nhau )


Do tớ không biết làm sao để làm ký hiệu tam giác nên hơi khó nhìn .. các pợn thông cảm!!

Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Phan Tuấn Anh
23 tháng 2 2022 lúc 18:14

Mình học lớp 5 mà chưa học bài này

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Bảo An
17 tháng 4 2022 lúc 9:24

cô ra thêm bài khó trong giờ học cho mấy bạn giỏi có cái mà làm