Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
Đạt Trần
16 tháng 7 2017 lúc 19:24

R1=\(\dfrac{U_1}{I}\)
R2=\(2U_1:\dfrac{1}{2I}\) =>R2=4R1
Vì mắc mạch nối tiếp=>I1=I2
=>U2=4U1
=>U2+U1=45 =>U1 =9V ;U2=36V

Bình luận (2)
hotrongnghia
16 tháng 7 2017 lúc 19:27

Ta có: U1=U; U2=2U; I1=I; I2=\(\dfrac{I}{2}\) (với U1,I1,U2,I2 lần lượt là hiệu điện thế và cường độ dòng chạy qua lần lượt điện trở R1, điện trở R2)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U}{I}\) ; \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}=\dfrac{4U}{I}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Khi mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị của chúng (cái này coi trong SGK)

Do đó \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)(2)

Lại có U1+U2=45 (vì R1 nt R2) \(\Rightarrow U_2=45-U_1\left(3\right)\)

Từ (1);(2);(3) ta có \(\dfrac{U_1}{45-U_1}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow U_1=9\left(V\right)\Rightarrow U_2=45-9=36\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
muốn đặt tên nhưng chưa...
16 tháng 10 2018 lúc 22:01

ta có: R1= \(\dfrac{U}{I}\); R2= \(\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}\)= \(\dfrac{4U}{I}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{R1}{R2}\)= \(\dfrac{U}{I}\): \(\dfrac{4U}{I}\)= \(\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow\) R1= \(\dfrac{1}{4}\)R2

R1 nối tiếp R2

\(\Rightarrow\) I= I1=I2

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{R1}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U1}{0,25R2}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{U2}\)= \(\dfrac{1}{4}\)

mà U1+ U2= 45

\(\Rightarrow\) U1= 9( V)

U2= 36( V)

Bình luận (1)
Dũng Dương
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 8 2021 lúc 16:55

A

Bình luận (0)
nick free fire Batman235...
21 tháng 8 2021 lúc 16:57

A

undefined

Bình luận (5)
Nhật Minh Trần
21 tháng 8 2021 lúc 16:57

A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2018 lúc 3:37

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2017 lúc 14:15

Gọi R = R2

Khi mắc song song  R t đ 1 = R 1 . R 2 R 1 + R 2 = 2 R 3

Công của dòng điện:  A 1 = U . I . t = U 2 R t đ 1 . t = 3 U 2 2 R . t

Khi mắc nối tiếp:   R t đ 2   =   R 1   +   R 2   =   3 R .  

 

Công của dòng điện:  A 2 = U 2 R t đ 2 . t = U 2 3 R . t

Ta có: ⇒ A 1 A 2 = 9 2 = 4 , 5 ⇒ A 1 = 4 , 5 A 2

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Hoan Ho
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 6:32

a. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2.U1}{I1}=\dfrac{\left(2:2\right).24}{2}=12\left(V\right)\)

c. \(R'=\dfrac{U'}{I'}=\dfrac{36}{1,5}=24\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 5:58

Bình luận (0)
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Tenten
7 tháng 7 2018 lúc 21:33

Rtđ=6R

b) I=URtđ=306R=5RI=URtđ=306R=5R=IR=I2r=I3r

=>UR=5R2V

=>U2r=10R2

=>U3r=15R2

c) Khi mắc vào R

Ta có Iv1+Ir=I5R=>40,6Rv+40,6R=U−40,65R40,6Rv+40,6R=U−40,65R

=>RvR=203U−243,6RvR=203U−243,6(1)

Mắc vào 2R

=> Ta có Iv2+I2r=I4r=>72,5Rv+72,52R=U−72,54R72,5Rv+72,52R=U−72,54R

=>RvR=290U−217,5RvR=290U−217,5(2)

Từ 1,2 =>U=304,5V =>RvR=103RvR=103

Mắc vào 3R

Ta có I3r+Iv3=I3R

=>U33R+U3Rv=304,5−U33RU33R+U3Rv=304,5−U33R

=>RvR=3.U3304,5−4.U3=103=>U3∼62,14VRvR=3.U3304,5−4.U3=103=>U3∼62,14V

Vậy.........

Bình luận (2)
Đăng Hải
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 10 2021 lúc 16:21

a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 16:22

\(R_{AB}=R1+R2=10+5=15\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:15=0,8A\\I=I1=I2=0,8A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.0,8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2017 lúc 10:05

Bình luận (0)