Hai điểm M và N dao động điều hòa trên trục Ox với đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Hai điểm sáng cách nhau 3 3 cm lần thứ 2016 kể từ t = 0 tại thời điểm:
A. 1007,5 s.
B. 2014,5s
C. 503,75 s
D. 1007,8 s.
Hai điểm M và N dao động điều hòa trên trục Ox với đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Hai điểm sáng cách nhau 3 3 cm lần thứ 2016 kể từ t = 0 tại thời điểm
A. 1007,5 s.
B. 2014,5s
C. 503,75 s
D. 1007,8 s.
Một chu kì có 4 lần vật thỏa mãn yêu cầu bài toán, ta tách: 2016 = 2014 + 2
Đáp án D
Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox với đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình hình vẽ. Hai điểm sáng cách nhau 3 3 cm lần thứ 2017 kể từ t = 0 tại thời điểm
A. 1008,5s.
B. 504,25s.
C. 504,75s.
D. 2016,5s.
Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox với đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình hình vẽ. Hai điểm sáng cách nhau 3 3 cm lần thứ 2017 kể từ t = 0 tại thời điểm
A. 1008,5s.
B. 504,25s.
C. 504,75s.
D. 2016,5s.
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song, cách nhau 5 cm và song song với trục tọa độ Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Vị trí cần bằng của hai chất điểm cùng ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ 2017 ở thời điểm
A. 362,91 s.
B. 362,70 s.
C. 362,74 s.
D. 362,94 s.
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O, có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian như hình bên. Biết t 2 - t 1 = 4,5 s. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm cách nhau 10 cm lần thứ 2017 là
A. 3024,00 s
B. 3024,75 s
C. 3024,50 s
D. 3024,25 s
Đáp án C
Từ hình vẽ, ta thu được phương trình dao động của hai chất điểm
Thời điểm t 1 ứng với sự gặp nhau lần đầu của hai chất điểm (k = 1) → t 1 = 5 π 6 ω
Thời điểm t 2 ứng với sự gặp nhau lần thứ 4 của hai chất điểm (k = 4) → t 4 = 23 π 6 ω
Kết hợp với giả thuyết
t 2 - t 1 = 4,5 → ω = 2 π 3 rad/s
Trong khoảng cách giữa hai chất điểm
Trong 1 chu kì hai vật cách nhau 10 cm 2 lần, do vậy ta tách 2017 = 2016 + 1
Từ hình vẽ, ta có
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O, có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian như hình bên. Biết t 2 – t 1 = 4 , 5 s . Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm cách nhau 10 cm lần thứ 2017 là
A. 3024,00 s.
B. 3024,75 s.
C. 3024,50 s.
D. 3024,25 s.
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau, cách nhau 5 cm và song song với trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điềm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Nếu t 2 – t 1 = 3 s thì kể từ lúc t = 0, thời điểm hai chất điểm cách nhau một khoảng 5 cm lần thứ 2016 là
A. 6047 6 s
B. 3022 3 s
C. 12091 12 s
D. 1008 s
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau, cách nhau 5 3 cm và song song với trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điềm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Nếu t 2 – t 1 = 3 s thì kể từ lúc t = 0 (tính cả lúc t = 0), thời điểm hai chất điểm cách nhau một khoảng 10 cm lần thứ 2016 là
A. 6047 6 s
B. 3023 3 s
C. 12095 12 s
D. 2015 2 s
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau, cách nhau 5 3 cm và song song với trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điềm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Nếu t 2 – t 1 = 3 s thì kể từ lúc t = 0 (không tính lúc t = 0), thời điểm hai chất điểm cách nhau một khoảng 10 cm lần thứ 2016 là
A. 6046 3 s
B. 12094 3 s
C. 12095 12 s
D. 1008 s