Những câu hỏi liên quan
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
16 tháng 3 2020 lúc 23:58

Bài 2

\(\%Na:\%O:\%H=57:40:3\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_O:n_H=\frac{57}{23}:\frac{40}{16}:\frac{3}{1}\)

\(=2,48:2,5:3\approx1:1:1\)

\(\Rightarrow CTHH:NaOH\)

Bài 3

\(Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O\)

\(n_{FE2O3}=\frac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl3}=2n_{Fe2O3}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl3}=0,6.133,5=80,1\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=6n_{Fe2O3}=1,8\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=1,8.36,5=65,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khainam Ngo
Xem chi tiết
khainam Ngo
15 tháng 10 2018 lúc 20:12

help

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Hải Đăng
24 tháng 12 2018 lúc 19:58

Câu 1: Một muối vô cơ A có chứa Fe,S,O có thành phần % các nguyên tố; 28% Fe, 48% O, 24% S. Tìm công thức hóa học của A.

Gọi CTHH chung của hợp chất là: \(Fe_xS_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{28}{56}:\dfrac{48}{32}:\dfrac{24}{16}=2:3:12\)

=> CTHH trên là \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (0)
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Linh Lê
10 tháng 8 2020 lúc 9:12

\(CuCl_2+2NaOH-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(1\right)\)

0,3_________0,6__________0,3

\(Cu\left(OH\right)_2--to->CuO+H_2O\left(2\right)\)

0,3_________________0,3

\(n_{NaOH}=\frac{32}{40}=0,8\left(mol\right)\)

=> NaOH dư

a) \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right)=>m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

b) \(n_{NaOH}\) dư =0,8-0,6=0,2(mol)

=> \(m_{NaOH}\)dư=0,2.40=20(g)

Bình luận (0)
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
16 tháng 3 2020 lúc 18:34

\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)

b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)

\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\)

\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)

\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fan SNSD
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
18 tháng 2 2020 lúc 20:09

a)\(n_{Cu}=0,2\left(mol\right);n_S=0,2\left(mol\right);n_O=0,8\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Cu}:n_S:n_O=1:1:4\rightarrow\left(CuSO4\right)n\)

\(160n=160\Leftrightarrow n=1\rightarrow\) CT của chất đó là CuSO4

b) \(n_{CO2}=0,2\left(mol\right),n_C==0,2;n_{H2O}=0,2\rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_C:n_H=1:2\rightarrow\left(CH_2\right)n\)

\(14n=28\Leftrightarrow n=2\rightarrow C_2H_4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trâm Anh
Xem chi tiết
La Gia Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
10 tháng 4 2017 lúc 20:31

Có hỗn hợp gồm 2 khí A và B

\(TN1: \)

Theo đề, trộn A và B cùng số mol.

Đặt \(n_A=n_B=a\left(mol\right)\)

Ta có: \(d1 (hỗn hợp/H2)=15\)

\(=>M hỗn hợp =30 (g/mol)\)

\(< =>30=\dfrac{n_A.M_A+n_B.M_B}{n_A+n_B}\)

\(< =>30=\dfrac{a.M_A+a.M_B}{a+a}\)

\(< =>30=\dfrac{M_A+M_B}{2}\)

\(< =>M_A+M_B=60\)\((I)\)

\(TN2:\)

Theo đề, trộn A và B có cùng khối lượng

Đặt \(m_A=m_B=b\left(g\right)\)

Ta có: \(d2 ( hỗn hợp /O2)=\dfrac{11}{15}\)

\(=>M\)\(hỗn hợp=\dfrac{352}{15}(g/mol)\)

\(< =>\dfrac{352}{15}=\dfrac{m_A+m_B}{\dfrac{m_A}{M_A}+\dfrac{m_B}{M_B}}\)

\(< =>\dfrac{352}{15}=\dfrac{m_A+m_B}{\dfrac{m_A.M_B+m_B.M_A}{M_A.M_B}}\)

\(< =>\dfrac{352}{15}=\left(b+b\right).\left(\dfrac{M_A.M_B}{b\left(M_A+M_B\right)}\right)\)

\(< =>\dfrac{352}{15}=\dfrac{2M_AM_B}{M_A+M_B}\)

Thay (I) vào, ta được:

\(=>\dfrac{352}{15}=\dfrac{2M_AM_B}{60}\)

\(< =>M_AM_B=704\) \((II)\)

Từ \((I)\)\((II)\), ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}M_A+M_B=60\\M_AM_B=704\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=44\\M_B=16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(M_A=44(g/mol);\)\(M_B=16(g/mol).\)

Hoặc \(M_A=16(g/mol);\)\(M_B=44(g/mol);\)

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
5 tháng 2 2018 lúc 21:06

a) Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

.................0,3 mol->0,15 mol-> 0,15 mol

Số phân tử MgCl2 = 0,15 . 6 . 1023 = 0,9 . 1023

Số phân tử H2 = 0,15 . 6 . 1023 = 0,9 . 1023

b) mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (g)

Bình luận (0)