Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Đông Nam Á hải đảo?
A. Nhiều đồng bằng rộng lớn.
B. Ít đồng bằng.
C. Nhiều đồi núi.
D. Núi có độ cao dưới 3000m.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên Đông Nam Á biển đảo?
A. Khí hậu có một mùa đông lạnh. | B. Ảnh hưởng của gió mùa. |
C. Tập trung nhiều đảo, quần đảo. | D. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi. |
Nhận xét nào đúng về địa hình châu Phi?
A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn B. Ít núi cao và đồng bằng thấp
C. Nhiều dãy núi cao, đồ sộ D. Không có hồ lớn
Nhận xét nào đúng về địa hình châu Phi?
A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn B. Ít núi cao và đồng bằng thấp
C. Nhiều dãy núi cao, đồ sộ D. Không có hồ lớn
| Nhận xét nào dưới đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á? |
A. | Phần đất liền phía Tây thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa. |
B. | Khu vực Đông Á có nhiều dãy núi, sơn nguyên cao, bồn địa, đồng bằng lớn. |
C. | Cảnh quan chủ yếu của phần đất liền phía Tây là núi cao, hoang mạc. |
D. | Khu vực Đông Á tiếp giáp với biển Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản, biển Hoa Đông. |
Câu 15. Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á?
A. Có nhiều nhiều đồng bằng rộng lớn bậc nhất thế giới.
B. Địa hình bị chia cắt phức tạp.
C. Núi và cao nguyên cao tập trung ở trung tâm châu lục.
D. Toàn bộ lãnh thổ là khối cao nguyên khổng lồ.
Câu 18: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?
A. Xai-an. B. An- tai. C. Xta-no-voi. D. Pi-re-ne.
Câu 19: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?
A. Tu-ran. B. La-nốt. C. Tây Xi-bi-a. D. Lưỡng Hà.
Câu 20: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á ?
A. Tây Xi-bi-a. B. Tu-ran. C. Pam-pa. D. Ấn Hằng.
Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng về khí hậu châu Á?
A. Có đầy đủ các đới khí hậu.
B. Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu khác nhau
C. Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
D. Phổ biến kiểu khi hậu cực và cận cực.
Câu 22. Một trong hai kiểu khí hậu châu Á phổ biển của châu Á là
A. khí hậu núi cao. B. khí hậu Địa Trung Hải.
C. khí hậu lục địa. D. khí hậu cực và cận cực.
Tự nhiên Đông Nam Á hải đảo khác với Đông Nam Á lục địa ở đặc điểm có
A.Khí hậu xích đạo
B.Các dãy núi
C.Các đồng bằng
Đ.Đảo, quần đảo
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?
A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam
B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình
C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ
D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển
Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan. C. Mi-an-ma D. Ma-Lai-xi-a.
Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á
A.Bru-nây B. Lào C. In-đô-nê-xi-a D.Xin-ga-po
Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?
A. Ma-lai-xi-a B. Đông-Ti-mo C. Lào D. Cam-pu-chia
Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á
A. Mi-an-ma B. Lào C. Thái Lan D. Đông-Ti-mo
Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?
A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1968
Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm
A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?
A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam
B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình
C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ
D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển
Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan. C. Mi-an-ma D. Ma-Lai-xi-a.
Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á
A.Bru-nây B. Lào C. In-đô-nê-xi-a D.Xin-ga-po
Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?
A. Ma-lai-xi-a B. Đông-Ti-mo C. Lào D. Cam-pu-chia
Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á
A. Mi-an-ma B. Lào C. Thái Lan D. Đông-Ti-mo
Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?
A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1968
Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm
A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?
A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam
B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình
C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ
D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển
Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan. C. Mi-an-ma D. Ma-Lai-xi-a.
Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á
A.Bru-nây B. Lào C. In-đô-nê-xi-a D.Xin-ga-po
Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?
A. Ma-lai-xi-a B. Đông-Ti-mo C. Lào D. Cam-pu-chia
Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á
A. Mi-an-ma B. Lào C. Thái Lan D. Đông-Ti-mo
Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?
A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1968
Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm
A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?
A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam
B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình
C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ
D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển
Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: A. Có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa nóng ẩm, thị trường tiêu thụ lớn B. Có nhiều đất đỏ ba dan. C. Địa hình chủ yếu là đồi núi và Cao Nguyên. D. Có nhiều đất đỏ ba dan và Cao Nguyên; nhiều đồng bằng.
Trả lời :
A , Có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa nóng ẩm, thị trường tiêu thụ lớn
A. Có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa nóng ẩm, thị trường tiêu thụ lớn
Các dạng địa hình từ tây sang đông của vùng Bắc Trung Bộ là
A.biển, đồng bằng, gò đồi, núi, hải đảo.
B.núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, hải đảo.
C.núi, gò đồi, đồng bằng, biển, hải đảo.
D.biển, đồng bằng, núi, gò đồi, hải đảo.
Đặc điểm nào sau đây đúng với địa hình của quần đảo Ăng –ti:
A. Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.
B. Có nhiều núi lửa.
C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
D. Là một vòng cung gồm vô số đảo lớn nhỏ.