Nguyên nhân chủ chốt làm giảm cạnh tranh của nền kinh tế LB Đức trên trường quốc tế là:
A. Chi phí lao động vào loại cao nhất thế giới.
B. Thị trường tiêu thụ thu hẹp.
C. Công nghệ sản xuất chậm thay đổi.
D. Các ý trên đúng.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực. D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường.
C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.
D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.
D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực. D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực. D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Gia đình ông H sản xuất các mặt hàng mĩ nghệ từ gỗ. Gần đây, mặt hàng này trên thị trường tiêu thụ rất chậm do hàng mĩ nghệ giá rẻ của TQ tràn ngập.trong khi đó hàng do ông h làm ra chi phí cao sức canh tranh thấp mẫu mã lạc hậu dù nhiều thành viên trong gia đình đã khuyên ông nên đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại để hạ giá thành song ông h không nghe vì vậy mà sau 3 năm làm ăn thua lỗ ông h phải giải thế xưởng sản xuất với khoản lỗ nhiều tỷ đồng ông h chịu sự tác động nào dưới đây của quy luật giá trị
a phân hóa giàu nghèo
b cải tiến kỹ thuật nâng cao tay nghề
c kích thích năng suất lao động tăng lên
d điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là:
A. Năng suất tăng, sản xuất ồ ạt
B. Năng suất tăng, thị trường tiêu thụ giảm
CHỌN A HOẶC B NHA
Việt Nam là một trong những nước tham gia xuất khẩu café trên thị trường thế giới. Và tất yếu chúng ta phải canh tranh với 1 số chủ thể kinh tế khác về xuất khẩu café như Ấn Độ, Trung Quốc, Braxin, ... Đây là loại hình cạnh tranh
A. giữa các chủ thể kinh tế.
B. giữa người mua với nhau.
C. trong nước với nước ngoài.
D. Giữa các ngành.
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai
Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4.Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => Đúng
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.