Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NaSan
Xem chi tiết
72 chào cc :)
22 tháng 5 2022 lúc 9:43

B

Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 5 2022 lúc 9:51

B

Phan Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 5 2021 lúc 10:49

Đặc điểm chính của địa hình phần đất liền nước ta là :

A. 3/4 diện tích là đồi núi; 1/4 diện tích là đồng bằng

B. 3/5 diện tích là đồi núi; 2/5 diện tích là đồng bằng 

C. 1/4 diện tích là đồi núi; 3/4 diện tích là đồng bằng

D. 2/5 diện tích là đồi núi; 3/5 diện tích là đồng bằng

 

Dang Khoa ~xh
20 tháng 5 2021 lúc 10:49

Đặc điểm chính của địa hình phần đất liền nước ta là :

A. 3/4 diện tích là đồi núi; 1/4 diện tích là đồng bằng

B. 3/5 diện tích là đồi núi; 2/5 diện tích là đồng bằng 

C. 1/4 diện tích là đồi núi; 3/4 diện tích là đồng bằng

D. 2/5 diện tích là đồi núi; 3/5 diện tích là đồng bằng

fan SIMMY/ hero team
20 tháng 5 2021 lúc 13:46

A nha em

chúc em học tốt

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 1 2017 lúc 16:24

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 1 2017 lúc 6:39

Đáp án C

Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 3 2022 lúc 22:10

Refer

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 22:11

THAM  KHẢO

 

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Tạ Tuấn Anh
13 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo:

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
7 tháng 5 2022 lúc 15:43

15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

 A. Địa hình băng hà cổ          

 B. Địa hình núi già

 C. Đia hình núi trẻ           

 D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:

   A. Đồng bằng và cao nguyên.

   B. Cao nguyên và sơn nguyên.

   C. Núi trẻ và cao nguyên.

   D. Đồi núi và đồng bằng.

17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:

   A. Tây Ban Nha.

   B. Bồ Đào Nha.

   C. I-ta-li-a.

  D. Liên Bang Đức.

18: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

  A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

  B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

  C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

  D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

19: Ven bờ Tây của khu vực Tây và Trung Âu có khí hậu:

 A. Ôn đới hải dương.

 B. Ôn đới địa trung hải.

 C. Ôn đới lục địa.

 D. Cận nhiệt đới.

chúc bạn học tốt nha

Dương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
4 tháng 2 2016 lúc 8:44
a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. 
- Đồi núi chiếm tớỉ 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tich. 
- Đồi núi thấp (dưới 1000 m ) chiếm hơn 60o/o diện tích cả nước, núi cao (trên 2000 m) chỉ chiếm 1o/o diện tích. 
b) Cấu trúc địa hình khá đa dạng. 
- Địa hình nước ta được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. 
- Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. 
- Gồm 2 hướng chính :
+ Hướng tây bắc - đông nam thể hiện rõ rệt ở vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. 
+ Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam. 
- Địa hình Việt Nam phân chia thành các khu vực : khu vực núi cao, các khu vực đồi núi thấp và trung bình, các vùng trung du chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng, các đồng bằng, ô trũng xen kẻ…tạo nên tính đa dạng và phức tạp của địa hình Việt Nam.Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta. Sự tác động qua lại của địa hình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi 
Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào mắc ma từ giai đoạn Cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nước ta cảnh quan đồi núi đồ sộ, liên tục. Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động An pi diễn ra không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao ở TB thấp dần ở ĐN. Các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi, ngay đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cũng được hình thành trên một vùng sụt lún nên đông bằng thường nhỏ.
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 10 2019 lúc 4:04

Chọn đáp án A

Địa hình nước ta có đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, dưới 1000m chiếm tới 85% diện tích.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 2 2017 lúc 3:50

Chọn đáp án A

Địa hình nước ta có đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, dưới 1000m chiếm tới 85% diện tích.

Dương Hiển Doanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 12 2021 lúc 10:07

Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:

    A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.      

    B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.

    C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.       

    D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.