Cho hỗn hợp X gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H 2 S O 4 thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Sau phản ứng còn 3 gam một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Ag trong hỗn hợp X ban đầu là
A. 30%
B. 50%.
C. 40%.
D. 60%.
Cho một hỗn hợp gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (đktc). Sau phản ứng thì còn 3 gam một chất rắn không tan. Xác định thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu.
A. 35,7%.
B. 64,3%.
C. 26,8%.
D. 73,2%
m(rắn)=mAg=3(g); nH2=6,72/22,4=0,3(mol)
2 Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
nAl=2/3. 0,3=0,2(mol) => mAl=0,2.27=5,4(g)
=> \(\%mAl=\dfrac{5,4}{5,4+3}.100\approx64,3\%\)
=> CHỌN B
\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2<---------------------------------------0,3
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{r_{bđ}}=5,4+3=8,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{5,4.100\%}{8,4}\approx64,3\%\)
=>B
Nung m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 50,27 gam muối và thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 3,36 lít H2 (đktc) và còn lại phần rắn Z không tan. Hòa tan hoàn toàn Z trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 4,032 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6. Phần trăm khối lượng Al đã phản ứng là
A. 50,0%.
B. 66,7%.
C. 75,0%.
D. 83,3%.
Cho 10,5g hỗn hợp Al và kl kiềm R ( tỷ lệ mol tương ứng là 1:2 ) vào H2O sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2(đktc). Xác định tên của R
Gọi kim loại kiềm là R
nH2 =5.6/22.4=0.25 (mol)
Al +2H2O + R --->RAlO2+2H2
0.1----------<--0.1---------------0.2
R + H2O ------<ROH + 1/2H2
0.1------<-------------------------0.05
ddB: RAlO2, ROH
nAl(OH)3 = 7.8/78=0.1(mol)
RAlO2+HCl+ H2O-> RCl+Al(OH)3
0.1-----<---------------------------0.1
(còn pt bazo phan ung voi HCl, nhung khong lien quan nen khong can viết)
Tổng số mol R : 0.1 + 0.1 =0.2(mol)
mR = 10.5 - mAl = 10.5-0.1*27=7.8 (g)
=> MR= 7.8/0.2 = 39 (Kali)
gọi nAl= x ; nR = y . ta có :
Na + H2O ----> NaOH + 1/2 H2
x --------------------------------> 1/2x
Al + OH - + H2O ------> AlO2- + 3/2 H2
y---------------------------------------------> 3/2y
theo bài ra ta có hệ : {y=2xy2+32x=0,25{y=2xy2+32x=0,25giải hệ ta được x= 0,1; y= 0,2 .
vì mhh = 10,5 => R = 39 => R là K
Cho 3,68 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg phản ứng hết với O2 dư, thu được 5,6 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là
A.0,67.
B.0,48.
C.0,25.
D.0,69.
Bảo toàn KL: \(m_{O_2}=m_Y-m_X=5,6-3,68=1,92(g)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1,92}{32}=0,06(mol)\\ \Rightarrow n_{O(O_2)}=0,12(mol)\\ \Rightarrow n_{oxit}=n_{O(O_2)}=0,012(mol)\\ \Rightarrow n_{H^+}=n_{HCl}=2n_{O(oxit)}=0,24(mol)\\ \Rightarrow V=\dfrac{0,24}{0,5}=0,48(l)\)
Chọn B
Thủy phân hoàn toàn một este E trong 500ml dung dịch NaOH 3M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 135,6 gam chất rắn và m gam hơi một ancol no, đơn chức, mạch hở X. Oxi hóa m gam ancol X thu được hỗn hợp Y gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 54 gam Ag.
Phần 2: Cho phản ứng vừa đủ với dung dịch nước brom thu được 3,36 lít khí Z (đktc) duy nhất.
Phần 3: Cho tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc)
Công thức cấu tạo của E là
A. CH3CH2COOCH3
B. CH2 =CHCOOCH3
C. CH3COOCH2CH3
D. C2H3COOC2H5
Đáp án A
Y tác dụng với Br2 tạo ra khí nên Y chứa HCHO, HCOOH
Suy ra ancol X là CH3OH.
Trong mỗi phần Y chứa a mol HCHO, b mol HCOOH, c mol CH3OH dư, (a+b) mol H2O
Phần 1: nAg = 4a + 2b = 0,5 mol
Phần 2: nCO2 = a + b = 0,15 mol
Phần 3: nH2 = 0,5.nHCOOH + 0,5. nCH3OH + 0,5.nH2O = 0,5b + 0,5c + 0,5(a+b) = 0,25 mol
Giải hệ trên ta có a = 0,1; b = 0,05 và c = 0,3
Ta có: nCH3OH ban đầu = 3(a+b+c) = 1,35 mol ; nNaOH = 1,5 mol
Chất rắn gồm RCOONa 1,35 mol và NaOH dư 0,15 mol
Mà mchất rắn = 135,6 gam suy ra 1,35(R+67)+ 0,15.40 = 135,6 suy ra R =29 → R là C2H5
Vậy E là C2H5COOCH3.
Cho 6,4 g hỗn hợp X gồm Mg,Al phản ứng với dung dịch axit sunfuric loãng dư thu được 7,28 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.b) nếu cho 12,9 g hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng dư thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc)
Sửa đề: 6,4 gam hh \(\rightarrow\) 6,45 gam hh
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=6,45\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,28}{22,4}=0,325\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,65\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\b=n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{6,4}\cdot100\%=37,5\%\\\%m_{Mg}=62,5\%\end{matrix}\right.\)
b) Ta thấy với 6,45 gam hh thì có 0,1 mol Mg và 0,15 mol Al
\(\Rightarrow\) Trong 12,9 gam hh thì chứa 0,2 mol Mg và 0,3 mol Al
Gọi \(n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2\cdot0,2+3\cdot0,3=2x\) \(\Rightarrow x=n_{SO_2}=0,65\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,65\cdot22,4=14,56\left(l\right)\)
gọi số mol của Mg là x mol ; Al là y mol => 24x + 27y =6,4
n khí = 7,28/22,4=0,325 mol
bảo toàn e ta có
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
x x mol
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
y 3/2 y mol
=> x + 3/2y=0,325
=> x=11/120 mol ; y=7/45 mol
=> mMg11/120*24=2,2g => %mMg = 2,2*100/6,4=34,375%
=>%mAl=100-34,375=65,625%
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ và một rượu. Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na dư, sinh ra 5,6 lít khí H2(đktc). Hỗn hợp X gồm
A. Một este và một rượu
B.Một axit và một este
C.một axit và một rượi
D.Đáp án khác
Câu 1: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H₂SO₄ loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Câu 2: Hòa tan 12 gam hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H₂SO₄ loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H₂ (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 3: Hòa tan 25,8 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al₂O₃ trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6 gam khí H₂. Tính khối lượng muối AlCl₃ thu được.
Câu 2:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2.0,6}{3}=0,4\left(mol\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{12}.100\%=90\%\Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-90\%=10\%\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{25,8-0,2.27}{102}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=0,2+2.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,6=80,1\left(g\right)\)
Câu 1:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ m_{rắn}=m_{hhCu,Zn}-m_{Zn}=10,5-6,5=4\left(g\right)\)
Cho 29g hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M thu được dung dịch chứa m(g) muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:
A. 91
B. 98,2
C. 97,2
D. 98,75
Đáp án : B
nX = 0,25 mol ; MX = 32,8g => nNO = 0,2 ; nN2O = 0,05 mol
nHNO3 = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4NO3 nếu có
=> nNH4NO3 = 0,0125 mol
=> ne trao đỏi = nNO3 muối KL = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3 = 1,1 mol
=> m = mKL + mNO3 muối KL + mNH4NO3 = 98,2g