Dung dịch tác dụng được với các dung dịch F e N O 3 2 , C u C l 2
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch HCl
C. dung dịch N a N O 3
D. dung dịch BaC l 2
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch.
(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.
(c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.
(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư.
(f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.
(g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch.
(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.
(c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.
(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư.
(f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.
(g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn C.
phản ứng: a, b, d, f,
(a). 2NaHCO3 + KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
(b). Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag;
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag + Fe(NO3)3.
(c). CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O.
Ngoài ra có NaOH dư.
(d). ClNH3-CH2-COOH + 2NaOH → NaCl + 2H2O + NH2CH2COONa.
(e). Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O;
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2,
Ngoài ra còn có HCl dư.
(f). CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3.
Có Na2CO3 dư và NaHCO3.
(g). 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 2CrCl3 + 2KCl + 7H2O.
Cho các thí nghiệm sau
(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch.
(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.
(c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.
(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư.
(f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.
(g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn đáp án C.
Dung dịch chứa: Na2CO3, K2CO3.
Dung dịch chứa: Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Dung dịch chứa
Dung dịch chứa: H 2 N C H 2 C O O N a , N a C l .
Dung dịch chứa: FeCl2, CuCl2, HCl.
Dung dịch chứa: CrCl3, KCl.
Các thí nghiệm sau khi kết thúc chỉ chứa 2 chất tan là: (a), (b), (d), (f), (g).
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch.
(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.
(c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.
(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư.
(f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.
(g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án C
Vì este đơn chức nên ta có:
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
n(NaOH) = n(este) = 0,3 → M(este) = 21,62 : 0,3 = 72,067 → X là HCOOCH3.
Có n(O trong este) = 2.n(este)
21,62 gam E
→ 12a + 2b + 0,6.16 = 21,62
BTKL: m(CO2) + m(H2O) + m(dd đầu) = m(CaCO3) + m(dd sau)
→ m(dd giảm) = m(CaCO3) – m(CO2) – m(H2O) = 100a – 44a – 18b = 56a – 18b = 34,5
Giải hệ trên: a = 0,87; b = 0,79.
Có n(Y + Z) = 0,87 – 0,79 = 0,08 mol → nX = 0,3 – 0,08 = 0,22 mol.
Để thu được 2 muối ( trong đó có 1 muối của X nên Y và Z tạo ra 1 muối) và 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp thì 2 este Y, Z là:
CH3CH=CH-COOCH3 (C5H8O2)
CH3CH=CH-COOC2H5 (C6H10O2)
→ F gồm
→ m(CH3CH=CH-COONa) = 0,08.108 = 8,64 gam
Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch.
(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.
(c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.
(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư.
(f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.
(g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Đáp án C
Thí nghiệm không thu được kết tủa: (c) và (e).
Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất E, F, G.
A. F e C l 2 , F e O H 2 , F e 2 O 3
B. F e C l 3 , F e O H 3 , F e 2 O 3
C. F e C l 2 , F e 2 O 3 , F e O H 3
D. F e C l 3 , F e O H 3 , F e O
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
(ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các thí nghiệm sau
(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch.
(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.
(c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.
(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư.
(f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.
(g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Giải thích:
Các thí nghiệm sau khi kết thúc chỉ chứa 2 chất tan là: (a), (b), (d), (f), (g).
Đáp án C.
Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; đều không làm mất màu dd Br2/CCl4; khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC. Các chất A, C, E, F tác dụng được với Na; C, D, F tác dụng được với dung dịch NaOH; E, F tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo kết tủa Ag. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn có thể có của A, B, C, D, E, F
Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng:
A. 6,11 gam
B. 3,055 gam
C. 5,35 gam
D. 9,165 gam
Đáp án A
-Phần 1:
Mg2++ 2OH- → Mg(OH)2
0,01 0,01
NH4++ OH- → NH3+ H2O
0,03 0,03
-Phần 2:
Ba2++ SO42- → BaSO4
0,02 0,02
Theo ĐLBT ĐT thì số mol Cl- bằng 0,01 mol
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng:
(0,01.24+ 0,03.18+ 0,02.96+ 0,01.35,5).2= 6,11 gam
Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho
phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II
tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E
bằng
A. 3,055g.
B. 9,165g.
C. 5,35g.
D. 6,11g.
Đáp án D
Phần 1: NH + OH → NH3 + H2O
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
=> nNH4+ = nNH3 = 0,03 mol
nMg2+ = nMg(OH)2 = 0,01 mol
_Phần 2: Ba2+ + SO42- BaSO4
=> nSO42- = 0,02 mol
=> E ban đầu có : 0,04 mol SO42-
0,06 mol NH4+
0,02 Mg2+
=> Theo DLBTDT : nCl- = nNH4+ + 2nMg2+ - 2nSO42- = 0,02 mol => m chất tan trong E = 6,11 g