Quan hệ quốc tế bắt đầu chuyển từ đối đầu sang đối thoại từ
A. Nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
B. Nửa đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
C. Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX.
Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX trên thế giới bắt đầu xuất hiện xu thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Xu thế đối đầu
B. Xu thế toàn cầu hóa
C. Xu thế hòa hoãn và hợp tác
D. Xu thế đối thoại-hợp tác
Đáp án C
Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện (cũng là xu thế hòa hoãn và hợp tác trên thế giới) đánh dấu bằng những cuộc gặp gỡ và thương lượng Xô – Mĩ
Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX trên thế giới bắt đầu xuất hiện xu thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Xu thế đối đầu
B. Xu thế toàn cầu hóa
C. Xu thế hòa hoãn và hợp tác
D. Xu thế đối thoại-hợp tác
Đáp án C
Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện (cũng là xu thế hòa hoãn và hợp tác trên thế giới) đánh dấu bằng những cuộc gặp gỡ và thương lượng Xô – Mĩ.
Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn
C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa
Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô là
A. đối đầu.
B. hợp tác.
C. đối tác.
D. đồng minh.
Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX ?
Chọn C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
– Trong những năm 1944 – 1945, cùng với quá trình Hổng quân Liên Xô truy kích quân đội phát xít Đức, nhân dân Đông Âu đã nổi dậy giành chính quyền, thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân.
– Từ năm 1945 – 1949, các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu hoàn thành một số nhiệm vụ quan trọng:
Xây dựng bộ máy nhà nước mới, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá tài sản của tư bản nước ngoài, ban hành các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân.Chính quyền nhân dân được củng cố, vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản ngày càng được khẳng định.– Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trong những năm 1950 – 1975, các nước Đông Âu đã thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớn.Từ chỗ là những nước nghèo, các nước Đông Âu đã trở thành những quốc gia công – nông nghiệp. Sản lượng công nghiệp tăng lên gấp hàng chục lần, nông nghiệp phát triển nhanh chóng, trình độ khoa học – kĩ thuật được nâng lên rõ rệt.– Ý nghĩa:
Làm biến đổi đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của các nước, khẳng định tính ưu việt của chủ nghĩa xã hộiLàm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới với tiềm lực mọi mặt được tăng cường và có vị thế quan trọng trong quan hệ quốc tế.Vậy đáp án : C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
Chính sách đối ngoại cùa Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Tích cực ủng hộ hòa bình và phong trào cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước Xã hội chủ nghĩa.
Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian
A. những năm 50 của thế kỉ XX.
B. những năm 60 của thế kỉ XX.
C. những năm 70 của thế kỉ XX.
D.những năm 80 của thế kỉ XX
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
A. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô- Mĩ, đỉnh cao là cuộc Chiến tranh lạnh
B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu, đối thoại và hợp tác
C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ liên tục diễn ra
D. Xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô, hai phe TBCN- XHCN mà đỉnh cao là tình trạng Chiến tranh lạnh kéo dài tới hơn bốn thập kỉ. Chiến tranh lạnh gây nên tình trạng căng thẳng, đối đầu trong quan hệ quốc tế.
Đáp án cần chọn là: A
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
A. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô- Mĩ, đỉnh cao là cuộc Chiến tranh lạnh
B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu, đối thoại và hợp tác
C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ liên tục diễn ra
D. Xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác
Đáp án A
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô, hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa mà đỉnh cao là tình trạng Chiến tranh lạnh kéo dài tới hơn bốn thập kỉ.