Số tâm đối xứng của đường tròn là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
4. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x − 3y + 1 = 0 và điểm I(−3; 1).
(a) Tìm ảnh của điểm M(1; −2) qua phép đối xứng tâm I.
(b) Tìm ảnh của đường thẳng ∆: 2x + y − 1 = 0 qua phép đối xứng tâm I.
(c) Tìm ảnh của đường tròn (C): (x − 2)2 + (y + 3)2 = 9 qua phép đối xứng
Xét tính đúng – sai của mỗi khẳng định sau:
a. Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó.
b. Giao điểm hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.
c. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
d. Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Uy tín
Hãy chọn câu sai
A . Hình vuong có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
B . Hình thang là tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
C . Hình bình hành là tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
D . Đường tròn có tâm đối xứng chính là chính tâm của nó
-2x+3=-7
Hãy chọn câu sai
A . Hình vuong có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
B . Hình thang là tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
C . Hình bình hành là tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
D . Đường tròn có tâm đối xứng chính là chính tâm của nó
Câu sai : B
-2x + 3 = -7
-2x = -7 - 3
-2x = -10
x = -10 : -2
x = 5
Vậy x = 5
HT~
Xét tính đúng - sai của mỗi khẳng định sau :
a) Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó
b) Giao điểm của hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó
c) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó
d) Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó
a. Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó. (đúng)
b. Giao điểm hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. (đúng)
c. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó. (sai)
d. Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. (đúng)
cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (...) trong câu sau :"đường tròn (o) là hình có tâm đối xứng và điểm o là ... của đường tròn (o)là
a trục đối xứng
b điểm đối xứng
c tâm điểm đối xứng
d tâm đối xứng
cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (...) trong câu sau :"đường tròn (o) là hình có tâm đối xứng và điểm o là ... của đường tròn (o)là
a trục đối xứng
b điểm đối xứng
c tâm điểm đối xứng
d tâm đối xứng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn tâm I(3;-2), bán kính 3.
a. Viết phương trình của đường tròn đó.
b. Viết phương trình ảnh của đường tròn (I;3) qua phép tịnh tiến theo vectơ v=(-2 ;1).
c. Viết phương trình ảnh của đường tròn (I;3) qua phép đối xứng trục Ox.
d. Viết phương trình ảnh của đường tròn (I;3) qua phép đối xứng qua gốc tọa độ
a. Phương trình đường tròn : (x – 3)2 + (y + 2)2 = 9.
b. (I1; R1) là ảnh của (I; 3) qua phép tịnh tiến theo vec tơ v.
⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x – 1)2 + ( y + 1)2 = 9.
c. (I2; R2) là ảnh của (I; 3) qua phép đối xứng trục Ox
⇒ R2 = 3 và I2 = ĐOx(I)
Tìm I2: I2 = ĐOx(I) ⇒ ⇒ I2(3; 2)
⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x – 3)2 + (y – 2)2 = 9.
d. (I3; R3) là ảnh của (I; 3) qua phép đối xứng qua gốc O.
⇒ R3 = 3 và I3 = ĐO(I)
Tìm I3: I3 = ĐO(I) ⇒
⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x + 3)2 +(y – 2)2 = 9.
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm I(1; 2), M(-2; 3), đường thẳng d có phương trình 3x – y + 9 = 0 và đường tròn (C) có phương trình: x 2 + y 2 + 2 x − 6 y + 6 = 0 .
Hãy xác định tọa độ của điểm M’, phương trình của đường thẳng d’ và đường tròn (C’) theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua
a) Phép đối xứng qua gốc tọa độ;
b) Phép đối xứng qua tâm I.
a) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua O.
Dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ ta có :
M′ = (2; −3), phương trình của d′: 3x – y – 9 = 0, phương trình của đường tròn (C′): x 2 + y 2 − 2 x + 6 y + 6 = 0 .
b) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua I .
Vì I là trung điểm của MM' nên M′ = (4;1)
Vì d' song song với d nên d' có phương trình 3x – y + C = 0.
Lấy một điểm trên d, chẳng hạn N(0; 9).
Khi đó ảnh của N qua phép đối xứng qua tâm I là N′(2; −5).
Vì N' thuộc d nên ta có 3.2 − (−5) + C = 0. Từ đó suy ra C = -11.
Vậy phương trình của d' là 3x – y – 11 = 0.
Để tìm (C'), trước hết ta để ý rằng (C) là đường tròn tâm J(−1; 3),
bán kính bằng 2. Ảnh của J qua phép đối xứng qua tâm I là J′(3; 1).
Do đó (C') là đường tròn tâm J' bán kính bằng 2. Phương trình của (C') là x − 3 2 + y − 1 2 = 4 .
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ N đối xứng với A qua M, BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm AC và BM.
a, CM: NE vuông góc AB
b, Gọi F đối xứng với E qua M. CM: FA là tiếp tuyến của đường tròn O
c, CM: FN là tiếp tuyến của đường tròn tâm B bán kính BA
d, CM: BM . BF = BF2 - FN2
a) Xét tam giác AMB có :
MO = OA = OB ( =bk )
\(\Rightarrow MO=\frac{1}{2}AB\)
=> Tam giác AHB vuông tại M
=> EM là đường cao của tam giác ANE
- Xét tam giác ACB có : OC = OB = OA ( =bk )
\(\Rightarrow OC=\frac{1}{2}AB\Rightarrow\Delta ACB\)vuông tại C
=> NC là đường cao của tam giác ANE
=> B là giao điểm 3 đường cao của tam giác ANE
=> AB là đường cao của tam giác ANE
Vậy : \(NE\perp AB\left(đpcm\right)\)
b) Xét 2tam giác : MAF và MNE
Có : MA = MN (gt)
MF = ME ( gt )
^AMF = ^NME ( đối đỉnh )
do đó : \(\Delta MAF=\Delta NME\left(c-g-c\right)\)
=> ^AFM = ^NEM
Mà 2 góc ^AFM và ^NEM có vị trí so le
=> AF // NE
Mà : \(NE\perp AB\)( c/m câu a ) => \(AF\perp AB\)tại A
Vậy : FA là tiếp tuyến đường tròn (O) ( đpcm )
c) Ta có : ^AMB = 90^o => \(FB\perp AN\)
MA = MB
=> FB là đường trung trực của AN
=> BN = BA ; FN = FA
- Xét 2 tam giác : ABF và NBF có : BN = BA ; FN = FA
FB chung
\(\Rightarrow\Delta ABF=\Delta NBF\left(c-c-c\right)\)
=> ^BNF = ^BAF = 90^o
\(\Rightarrow BN\perp FN\)tại B mà BN = BA
Vậy : FN là tiếp tuyến của đường tròn ( B ; BA ) ( đpcm )
Cho tam giác ABC ( AB < AC ) có 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại trực tâm H.
a) CM: 4 điểm B, D, C, E cùng nằm trên 1 đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn này.
b) CM: AB.AE = AC.AD
c) Gọi K là điểm đối xứng của H qua I. CM: BHCK là hình bình hành.
d) Xác định tâm O của đường tròn qua các điểm A, B, K, C.
e) CM: OI // AH