Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 9 2019 lúc 11:42

Đáp án D

- Đáp án A:

+ sgk 12 trang 119: Cách mạng tháng Tám mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc, …

+ sgk 12 trang 156: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc nhưng chỉ miền Bắc được giải phóng.

- Đáp án B:

+ Cách mạng tháng Tám giải phóng hoàn toàn đất nước.

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp mới giải phóng được 1 phần đất nước (miền Bắc).

- Đáp án C:

+ Sau cách mạng tháng Tám ta mới xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.

+ Kháng chiến chống Pháp ta chỉ giành được chính quyền ở miền Bắc.

- Đáp án D:

+ Cách mạng tháng Tám: góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

+ Kháng chiến chống Pháp: góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 11 2019 lúc 9:31

Đáp án D

- Đáp án A:

+ sgk 12 trang 119: Cách mạng tháng Tám mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc, …

+ sgk 12 trang 156: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc nhưng chỉ miền Bắc được giải phóng.

- Đáp án B:

+ Cách mạng tháng Tám giải phóng hoàn toàn đất nước.

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp mới giải phóng được 1 phần đất nước (miền Bắc).

- Đáp án C:

+ Sau cách mạng tháng Tám ta mới xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.

+ Kháng chiến chống Pháp ta chỉ giành được chính quyền ở miền Bắc.

- Đáp án D:

+ Cách mạng tháng Tám: góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

+ Kháng chiến chống Pháp: góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2019 lúc 14:22

Đáp án D

- Đáp án A, B, C loại vì hậu phương không thể phân biệt rạch ròi với tiền tuyến; hậu phương không chỉ cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến mà còn tham gia kháng chiến. Ví dụ như trong cuộc chiến đấu chống 2 lần chiến tranh phá hoại của Mĩ.

- Đáp án D đúng vì tiền tuyến và hậu phương không có sự phân biệt rạch ròi về mặt không gian. Hậu phương cũng có thể trở thành tiền tuyến bất kì lúc nào, tùy thuộc vào tình hình thực tế

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 1 2019 lúc 14:42

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 12 2017 lúc 17:29

Đáp án A

Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo là quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) nói riêng và cách mạng Việt Nam nói chung

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 2 2017 lúc 6:04

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2018 lúc 8:17

Đáp án C
Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có sự kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao (chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơnevơ). cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược (cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh)

Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
3 tháng 2 2016 lúc 9:33

* Tóm tắt : 

- Ngày 23/8/1945, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền. Ngày 12/10, chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập.

- Tháng 3/1946, thực dân Pháp trở lại tái chiếm Lào. Nhân dân Lào một lần nữa phải cầm súng kháng chiến bảo vệ nền độc lập của mình.

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Lào ngày càng phát triển.

- Hiệp đinh Giơnevơ ( 1954) , Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào, thừa nhận địa vị hợp pháp của các lực lượng kháng chiến Lào.

* Mối quan hệ :

- Ngày 11/3/1951, liên minh Việt - Miên - Lào thành lập, biểu hiện tinh thần đoàn kết của ba nước đông dương trong sự nghiệp kháng chiến chống Pháp.

- Từ ngày 8/4/1953 đến ngày 18/5/1953, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và Phongxalif.

- Trong chiến dịch Đông - Xuân 1953 -1954, liên quân Việt - Lào mở nhiều chiến dịch tấn công địch để làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava. Cụ thể : 

  +  Đầu tháng 12/1953, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch tấn công địch ở Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, bao vây, uy hiếp Xênô.

  + Cuối tháng 1/1954,  liên quân Việt - Lào mở chiến dịch tấn công địch ở Thượng Lào giải phóng Phongxali, uy hiếp Luông Phabawng.

- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, do bị án ngữ con đường Tây Bắc và một số vùng đất ở Lào đã được giải phóng nen khi bị tấn công, địch không thể mở đường rút quân sang Lào, làm cho địch rơi vào thế bị động.

- Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ Việt Nam , buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ ( 1954) công nhận chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, trong đó có Lào

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2019 lúc 5:59

Đáp án C