Vật liệu nào sau đây không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn?
A. Thép
B. Nhôm
C. Đồng
D. Chất dẻo
Trong các vật liệu sau đây, nhóm vật liệu nào là kim loại đen?
A. Thép, gang xám, gang dẻo B. Gang trắng, thép, chất dẻo nhiệt
C. Gang xám, đồng, chì, thép D. Đồng và hợp kim đồng, nhôm và hợp kim nhôm
Trong các vật liệu sau vật liệu nào cứng nhất ? A. Thép B. Nhôm C. Đồng D. Chất dẻo
1.3 Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
1.3 Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A.Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
13. Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl
B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl
D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
A. Sắt bị ăn mòn.
B. Đồng bị ăn mòn.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
Đáp án A.
Do tinh khử của Fe > Cu. Fe-Cu tạo thành một cặp pin điện hóa trong đó Fe bị ăn mòn trước.
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án B
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thanh kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn D.
(a) Sai, Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì sắt sẽ bị ăn mòn trước
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Tính chất chống hóa học của vật liệu cơ khí
A.Tính chống ăn mòn, Chịu axit và muối
B chịu axit và muối, dẫn nhiệt, tính rèn
C tính chống ăn mòn, tính dẻo, tính hàn
D tính chất ăn mòn, chịu axit và muối ,tính cứng