Cho A = 2013 2012 ^0. Giá trị của A là
A=(-2a + 3b - 4c) - (-2a - 3b -4c)
a ; Rút gọn A b; Tính giá trị của A khi a =2012 b= -1 c= -2013
a)A=(-2a + 3b - 4c) - (-2a - 3b -4c)
=-2a+3b-4c+2a+3b+4c
=(-2a+2a)+(3b+3b)+(-4c+4c)
=2.3b
=6b (1)
b) thay b=-1 vào -6b ta được:
6.(-1)=-6
Vậy A=-6
cho biểu thức \(A=33×3+720:\left(x-6\right)\)
Tìm giá trị của x khi \(A=139\)
Tìm giá trị số tự nhiên của x để biểu thức A có giá trị lớn nhất, giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
\(A=139\)
\(\Leftrightarrow720:\left(x-6\right)=40\)
\(\Leftrightarrow x-6=18\)
hay x=24
CHo A = 1-5+9-13+17-21+..... Biết A = 2013 . Hỏi A có bao nhiêu số hạng ?
Giá trị của số hạng cuối cùng là bao nhiêu?
số đối của số nguyên a là ?
giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên âm ? Nguyên dương ? số 0 ?
số đối của số nguyên a là -a
giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương với x khác 0
giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số 0 với x = 0
Tìm giá trị lớn nhất
B= a2012+2013/a2012+2011
Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) trong các phát biểu sau:
Các phát biểu | Đ/S |
a) Nếu tổng hai số tự nhiên bằng 0 thì cả hai số tự nhiên đó đều bằng 0. | |
b) Nếu tổng hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0. | |
c) Tổng của nhiều số nguyên âm cũng là một số nguyên âm có giá trị tuyệt đối bằng tổng các giá trị tuyệt đối của các số đó. | |
d) Giá trị tuyệt đối của tổng nhiều số nguyên bằng tổng các giá trị tuyệt đối của các số đó. |
a) Đ
b) S
Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0
c) Đ
d) S
Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.
Cho biểu thức: f(x)=x2-4x=3
a,Tính giá trị của biểu thức f(x) tại x=0; x=1; x=3
b,Giá trị x nào là nghiệm của đa thức f(x)? Vì sao?
Sửa đề: f(x) = x² - 4x + 3
a) f(0) = 0 - 4.0 + 3 = 3
f(1) = 1 - 4.1 + 3 = 0
f(3) = 9 - 4.3 + 3 = 0
b) x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức f(x) vì f(1) = 0 và f(3) = 0
cho A = 1/2-n( n là một số nguyên )
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để A là phân số?
b) Tìm các giá trị của n để A có giá trị là một số nguyên
a, De A la phan so thi 2-n # 0 suy ra n # 2
Vay n # 2 thi A la phan so
b, vi n la so nguyen nen suy ra 2-n la so nguyen
suy ra 1 chia het cho 2 - n
suy ra 2-n thuoc uoc cua (1)
suy ra 2 - n thuoc { 1 , -1 }
suy ra n thuoc { 1 , 3 }
Vay n thuoc { 1 , 3 }
* Chu y :
Cac tu ( thuoc , uoc , suy ra , chia het ) khi ban trinh bay thi ban viet ki hieu cho minh nhe
A=2n + 3 phần n (n thuộc Z)
a với giá trị nào của n thì A là phân số
b với giá trị nào của n thì A là số thuộc Z
\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)
a) A là phân số <=> n khác Ư(3) <=> n khác (+-1; +-3)
b) A thuộc Z <=> n thuộc Ư(3) <=> n thuộc (+-1; +-3)