Vi phạm pháp luật không có dấu hiệu nào sau đây?
A. Là hành vi trái pháp luật
B. Do người có năng lực pháp lí thực hiện
C. Làm cho người khác phải ân hận , đau khổ.
D. Người vi phạm pháp luật có lỗi.
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Thực hiện pháp luật
B. Vi phạm pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Trách nhiệm pháp lí
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Thực hiện pháp luật
B. Vi phạm pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Trách nhiệm pháp lí
1.Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật
hình sự?
A. Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông. B. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn.
C. Sản xuất pháo nổ trái phép.
D. Hủy bỏ giao dịch dân sự.
2.Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm
pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hình sự
3.Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quy ền áp
dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của
pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Hiệu lực tuyệt đối.
D. Khả năng đảm bảo thi hành cao.
4: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật, đòi hỏi Nhà nước phải làm như thế nào để người
dân biết được các quy định của pháp luật?
A. Tuyên truyền quy chế đối ngoại.
B. Sử dụng các biện pháp cưỡng chế.
C. Tuyên truyền và phổ biến pháp luật.
D. Sử dụng các thủ đoạn cưỡng chế.
Vi phạm pháp luật là hành vi …………., bị coi là có lỗi do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. trái PL
B. vô PL
C. bất hợp pháp
D. sai trái
Vi phạm pháp luật là hành vi …………., bị coi là có lỗi do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. trái PL
B. vô PL
C. bất hợp pháp
D. sai trái
Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực pháp lí thực hiện?
A. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn mình bị thương nhẹ
B. Em H bị tâm thần nên đã lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền
C. Chị C bị rầm cảm nên đã sát hại con đẻ của mình
D. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đã đạp vỡ cửa kính nhà hàng
Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực pháp lí thực hiện?
A. Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực pháp lí thực hiện?
B. Em H bị tâm thần nên đã lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền
C. Chị C bị trầm cảm nên đã sát hại con đẻ của mình
D. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đã đạp vỡ cửa kính nhà hàng
Hành vi trái luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là dấu hiệu:
A. vi phạm pháp luật.
B. thực hiện pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. trách nhiệm pháp lí.
Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện?
A. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn mình bị thương nặng.
B. Em H bị tâm thần nên đã lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền.
C. Chị C bị trầm cảm nên đã sát hại con đẻ của mình.
D. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đã đập vỡ kính nhà hàng.
Vi phạm pháp luật là hành vi ………. , bị coi là có lỗi do người có năng lực pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. Trái pháp luật
B. Vô pháp luật
C. Bất hợp pháp
D. Sai trái