Góc tạo bởi đường thẳng (d):y=2014(x-1)+2013 và trục Ox là a. Tính tan(180-a)
ko có lời giải ko tick j hết
Gọi β là góc tạo bởi đường thẳng (d): y = -2016(x - 20152013) + 20142013 và trục Ox.
Khi đó tan(180o - β) = .............
Thì bằng \(-2016\) chứ còn bằng bao nhiêu nữa? Đây là tính chất của hệ số góc mà.
gọi a là góc tạo bởi đường thẳng =-6x+ và trục Ox. Khi đó tan(180 độ-a) bằng bao nhiêu
giúp mình với m.n cần gấp
cho y=2x+5 (d)
a) Điểm M (3;3) và N (6;17) có nằm trên đường thẳng (d) ko
b) tính góc tạo bởi đường thẳng (d') với trục ox. Biết d' // d
cho đường thẳng y=(5-2m)x+m+2 (d)
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua A(\(\dfrac{1}{2}\);2)
b) Tìm m để đường thẳng (d) tạo bởi trục Ox, góc nhọn góc tù.
c) Vẽ đường thẳng (d) với m=2. Tính góc tạo đường thẳng với trục Ox
d) Gọi M,N lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) với trục Ox.Tìm m để SOMN=\(\dfrac{1}{2}\)
Cho hai đường thẳng y = – x + 3 ( d) và y = x – 1 . (d') a) Tìm tọa độ giao điểm M của d và d'. b) Vẽ d và d' trên cùng một hệ trục tọa độ. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) và (d’) với trục Ox d) Đường thẳng d cắt Ox tại A và Oy tại B; d' cắt Ox tại C và Oy tại D. Tính diện tích tam giác BMD. e) Tìm m để đường thẳng (d’’) y = mx + m + 2 và đường thẳng (d) và (d’) đồng quy
a: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-x+3\\y=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
gọi a là góc tạo bởi đường thẳng y=2x-3 và trục ox khi đó tan a bằng
cậu lúc nào cung '' a '' vậy oOo KiRitO oOo
Trong hệ trục tạo độ Oxy có đường thẳng (d) y = 2014 - x cắt Ox tại A và Oy tại B Điểm M di chuyển trên AB ( M ko trùng A,B)
Tìm Min \(P=\frac{x}{\sqrt{2014-x}}+\frac{y}{\sqrt{2014-y}}\)
Bài 1: Cho hàm số : y = x −3 có đồ thị là đường thẳng (d) 1
a/ Tính giá trị hàm số khi x=0; x=−3x= 1/3
b/ Tìm giá trị của biến số x khi y=0;y=-7^3
c/ Xác định hệ số góc của đường thẳng d . Góc tạo bởi d và trục Ox là góc nhọn hay tù?
d/. Cho biết tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị với trục tung và trục hoành .
e/ Vẽ đồ thị hàm số g/ Tính OA;OB và AB.
Cho 2 đường thẳng
(d₁): y = \(\dfrac{1}{2}x+2\)
(d₂): y = \(-x+2\)
a) Vẽ (d₁) và (d₂) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tính góc tạo bởi (d₁) và trục Ox.
c) Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d₁) và (d₂) với trục Ox, C là giao điểm của (d₁) và (d₂). Tính chu vi và diện tích ∆ABC (đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm)
a:
b: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d1) với trục Ox
(d1): \(y=\dfrac{1}{2}x+2\)
=>\(a=\dfrac{1}{2}\)
=>\(tan\alpha=a=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\alpha\simeq26^034'\)
c: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x+2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+2=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x=0\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-0+2=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(-4;0); B(2;0); C(0;2)
\(AB=\sqrt{\left(2+4\right)^2+\left(0-0\right)^2}=6\)
\(AC=\sqrt{\left(0+4\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{4^2+2^2}=2\sqrt{5}\)
\(BC=\sqrt{\left(0-2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+2\sqrt{5}+2\sqrt{2}\)(cm)
Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{36+20-8}{2\cdot6\cdot2\sqrt{5}}=\dfrac{48}{24\sqrt{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
=>\(sinBAC=\sqrt{1-cos^2BAC}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot2\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=6\)