“Một kích thích vượt ngưỡng sẽ làm thay đổi ...(1)... của màng nơron”. (1) là?
A. Tính thấm.
B. Điện tích.
C. Cấu trúc.
D. Tính khảm lỏng
Một kích thích khi nào thì lằm thay đổi tính thấm của màng nơron?
A. Dưới ngưỡng.
B. Vượt ngưỡng.
C. Mọi kích thích đều làm thay đổi tính thấm của màng.
D. Ở đầu sợi trục của nơron.
Kích thích vượt ngưỡng sẽ làm thay đổi tính thấm của màng nơron mặc dù ngưỡng kích thích rất thấp.
Đáp án cần chọn là: B
Tính thấm của màng nơron ở nơi bị kích thích thay đổi là do?
A. Màng của nơron bị kích thích với cường độ đạt tới ngưỡng
B. Xuất hiện điện thế màng
C. Kênh Na+ bị đóng lại, kênh K+ mở ra
D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu
Trong các cấu trúc dưới đây, có bao nhiêu cấu trúc giúp tế bào thần kinh thực hiện tốt chức năng dẫn truyền xung thần kinh?
(1) Sợi trục của nơron dài.
(2) Tận cùng của sợi nhánh có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.
(3) Trên màng sợi thần kinh có các kênh Na+ và kênh K+ có tính thấm chọn lọc.
(4) Trên màng sợi thần kinh có các bơm Na+/K+.
(5) Ở thân của nơron có các thể Nissl.
(6) Trên màng sợi thần kinh có các tế bào Soan.
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Đáp án B.
Có 6 trường hợp, đó là (1), (2), (3), (4), (5) và (6).
(1) Sợi trục của nơron dài có tác dụng hạn chế số lượng xináp trên một sợi thần kinh (càng có ít xináp thì tốc độ dẫn truyền xung thần kinh càng nhanh).
(2) Tận cùng của sợi nhánh có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Bên cạnh đó tận cùng của sợi trục có các bóng chứa chất trung gian hóa học, điều này giúp xung được truyền một chiều từ nơron này sang nơron khác.
(3) Trên màng sợi thần kinh có các kênh Na+ K+ có tính thấm chọn lọc có vai trò trong việc hình thành và lan truyền điện thế hoạt động (hay xung thần kinh). Kênh Na+ chỉ mở khi có tác động của kích thích hoặc khi lượng iôn Na+ ở mặt trong của màng nhiều hơn ở mặt ngoài của màng. Sự đóng mở của kênh Na+ là nguyên nhân dẫn tới sự lan truyền của xung thần kinh trên sợi trục nơron.
(4) Trên màng sợi thần kinh có các bơm Na+/ K+. Bơm này hoạt động sẽ duy trì sự chênh lệch nồng độ iôn Na+ và K+ ở mặt trong và mặt ngoài của màng.
(5) Ở thân của nơron có các thể Nissl. Đặc điểm này giúp tế bào thần kinh xử lý tốt các thông tin được truyền về.
(6) Trên màng sợi thần kinh có các tế bào Soan. Các tế bào Soan tạo nên các bao miêlin cách điện giúp xung thần kinh lan truyền được nhanh hơn
Câu 1 : Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của phân tử ATP
Câu 2 : Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ? Tại sao nói màng sinh có cấu trúc khảm động ?
Câu 1 : Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của phân tử ATP
Câu 2 : Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ? Tại sao nói màng sinh có cấu trúc khảm động ?
chứng minh cấu tạo phù hợp với chức năng của màng sinh chất. chứng minh cấu trúc khảm động phù hợp với chức năng của màng sinh chất. tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm động
Câu 1 : Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của phân tử ATP
Câu 2 : Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ? Tại sao nói màng sinh có cấu trúc khảm động ?
Câu 3: Kể tên các cách vẫn chuyển các chất qua màng sinh chất .Lấy ví dụ về các chất được vẫn chuyển theo các cách trên
Câu 4: Tại sao trước khi ăn rau sống người ta thường ngâm rau với nước muối loãng ?
Câu 1 : Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của phân tử ATP
Câu 2 : Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ? Tại sao nói màng sinh có cấu trúc khảm động ?
Câu 3: Kể tên các cách vẫn chuyển các chất qua màng sinh chất .Lấy ví dụ về các chất được vẫn chuyển theo các cách trên
Câu 4: Tại sao trước khi ăn rau sống người ta thường ngâm rau với nước muối loãng ?
Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì
A. Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng
B. Được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau
C. Phải bao bọc xung quanh tế bào
D. Gắn kết chặt chẽ với khung tế bào
Lời giải:
Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác
Cấu trúc động: Phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prôtêin cũng có thể chuyển động nhB. Được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau
C. Phải bao bọc xung quanh tế bào
D. Gắn kết chặt chẽ với khung tế bào
Lời giải:
Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác
Cấu trúc động: Phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prôtêin cũng có thể chuyển động những chậm hơn nhiều so với phôtpholipit.
Đáp án cần chọn là: Aững chậm hơn nhiều so với phôtpholipit.
Đáp án cần chọn là: A