Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2018 lúc 6:39

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2019 lúc 8:17

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2017 lúc 9:53

Đáp án là B

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 5 2021 lúc 22:48

Ở loài cá Edirolychnus schmidti, cá đực kí sinh trong cá cái, tiêu giảm các cơ quan, chỉ phát triển cơ quan sinh sản để thụ tinh cho trứng của con cái, chúng sử dụng thức ăn của con cái. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ nào?

A. Quan hệ cạnh tranh

B. Quan hệ hỗ trợ về sinh sản

C. Quan hệ hỗ trợ về dinh dưỡng

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
23 tháng 5 2021 lúc 22:53

Ở loài cá Edirolychnus schmidti, cá đực kí sinh trong cá cái, tiêu giảm các cơ quan, chỉ phát triển cơ quan sinh sản để thụ tinh cho trứng của con cái, chúng sử dụng thức ăn của con cái. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ nào?

A. Quan hệ cạnh tranh (do cá đực sử dụng thức ăn của cá cái dẫn đến lượng dinh dưỡng của cá cái giảm đi)

B. Quan hệ hỗ trợ về sinh sản

C. Quan hệ hỗ trợ về dinh dưỡng

Bình luận (21)
Đỗ Thanh Hải
23 tháng 5 2021 lúc 22:47

Theo e là đáp án B, vì cá đực chỉ sử dụng thức ăn của cá cái và hỗ trợ thụ tinh cho cá cái mà không làm ảnh hưởng đến các chức năng khác

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2018 lúc 12:33

Đáp án B

Các mối quan hệ là quan hệ cạnh tranh là : (1)(2) (6)

(1) Là cạnh tranh cùng loài

(2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài 

(3) Là quan hệ ức chế cảm nhiễm

(4) Do các loài cấu tạo mỏ khác nhau => ăn các loại hạt có các kích thước khác nhau=> nguồn thức ăn khác nhau => không cạnh tranh

(5) Quan hệ hợp tác

(6) Cạnh tranh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2019 lúc 12:05

Đáp án A

Theo công thức:  T = (x – k).n

T là tổng nhiệt hữu hiệu (độ.ngày).

x là nhiệt độ môi trường (oC).

k là ngưỡng nhiệt phát triển (oC).

n là thời gian cho một quá trình phát triển hoặc một chu kì sống (ngày

Thay các giá trị ta có: S = (2 – 0).205 = 410 (độ/ngày).

Vậy tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng cá hồi là 410 (độ/ngày)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2017 lúc 14:33

B

Các hiện tượng cạnh tranh cùng loài là I và II.

Nội dung III là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.

Nội dung IV là mối quan hệ cạnh tranh khác loài

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2018 lúc 8:36

Chọn B

Các hiện tượng cạnh tranh cùng loài là I và II.

Nội dung III là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.

Nội dung IV là mối quan hệ cạnh tranh khác loài

Bình luận (0)
hiền
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
17 tháng 7 2021 lúc 9:15

Số cá con = Số trứng = Số tinh trùng = 2000

Số tinh trùng tham gia thụ tinh là: 2000:50%=4000(tinh trùng)

⇒Số tế bào sinh tinh là: 4000:4=1000 (tế bào sinh tinh)

Số trứng tham gia thụ tinh là: 2000:80%2500 (trứng)

⇒Số tế bào sinh trứng là: 2500 (tế bào sinh trứng)

 

 

Bình luận (0)