Những câu hỏi liên quan
nguyễn thu ánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 7 2021 lúc 9:46

Lời giải:

Gọi $d$ là ƯCLN của $2n+1$ và $2n+2$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2n+1\vdots d\\ 2n+2\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow (2n+2)-(2n+1)\vdots d\) hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy ƯCLN của $2n+1, 2n+2$ là $1$ nên $2n+1, 2n+2$ nguyên tố cùng nhau.

 

Mistty
Xem chi tiết
ST
23 tháng 12 2015 lúc 4:53

trong chtt có 

tick nha

Trần Trương Quỳnh Hoa
23 tháng 12 2015 lúc 5:17

tham khảo câu hỏi tương tự nha bạn

Kaito Kid
23 tháng 12 2015 lúc 5:27

2n + 2 = 4n

6n + 5 = 11n

=> ƯCLN(4n, 11n) = 1

<=> ƯCLN(2n + 2, 6n + 5) = 1

Vì 2, 5 là số nguyên tố mà chỉ duy nhất 6 là hợp số nên 6 + 5 = 11 là số nguyên tố

=> ƯCLN(2n + 2, 6n + 5) = 1

=> ĐPCM

King Math_Công Tôn Bảo N...
Xem chi tiết
van anh ta
29 tháng 7 2016 lúc 19:42

Gọi (2n + 1,6n + 5) = d (d \(\in\)N)

=> 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 3 . (2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 5 - (6n + 3) chia hết cho d

hay 2 chia hết cho d => d \(\in\)Ư(2) => d \(\in\){-2;-1;1;2}

Mà d là lớn nhất nên d = 2

Ta thấy 6n + 5 ko chia hết cho 2 và 2n + 1 ko chia hết cho 2

=> (2n + 1,6n + 5) = 1

Vậy 2n + 1 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Sarah
29 tháng 7 2016 lúc 19:44

Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 6n + 5

Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> (6n + 5) - (6n + 3) chia hết cho d => 2 chia hết cho d

Mà ưc của 2 là 1 => d = 1

VậY (đpcm_)

o0o I am a studious pers...
29 tháng 7 2016 lúc 19:49

Giả sử UCLN của 2n + 1 và 6n + 5 là : H

Ta có : 2n + 1 chia hết cho H và 6n + 5 chia hết cho H

=> 3( 2n + 1 ) chia hết cho H và 6n + 5 => chia hết cho H

=> 6n + 3 chia hết cho H và 6n + 5 => chia hết cho H

Vậy nên ( 6n + 5 ) - ( 6n + 3 ) chia hết cho H => H chia hết cho 2

Ư ( 2 ) là 1 => H = 1

Vậy .............

Ngô Nam Khánh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
15 tháng 11 2021 lúc 20:55

Đặt \(\left(2n+1,4n+3\right)=d\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
8 tháng 6 2023 lúc 10:19

Gọi \(ƯCLN\left(n+3,2n+5\right)\) là \(d\left(d\in N^{\circledast}\right)\) 

\(=>n+3⋮d;2n+5⋮d\)

\(=>2\left(n+3\right)⋮d;2n+5⋮d\)

\(=>2n+6⋮d;2n+5⋮d\)

\(=>\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(=>1⋮d\)

\(=>d=1\)

 Vậy n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với \(n\in N\)

Nguyễn Hoàng Anh
8 tháng 6 2023 lúc 10:30

Gọi Ư���(�+3,2�+5) là �(�∈�⊛) 

=>�+3⋮�;2�+5⋮�

=>2(�+3)⋮�;2�+5⋮�

=>2�+6⋮�;2�+5⋮�

=>(2�+6)−(2�+5)⋮�

=>1⋮�

=>�=1

 Vậy n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với �∈�

Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Hoàng Tử Mặt Trời
Xem chi tiết
Quy dz
19 tháng 12 2017 lúc 19:38

vì 2n+3 3n+4 đều là nguyên tố cùng nhau

Cô nàng cá tính
9 tháng 11 2018 lúc 16:09

GỌI UWCLN (2N+3,3N+4) =D
=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\\3n+4⋮d\end{cases}=\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}}\)
=>\(\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}\)
=> ( 6n+9)-(6n+8) \(⋮d\)
=>              1        \(⋮d\)
=> (2n+3,3n+4)=1

Có ai chơi avatar musik...
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 17:39

a) Gọi d là UCLN ( n ; n+1 )                    

n+1 chia hết cho d                                             

n chia hết cho d                                               

-> n+1-n chia hết cho d                                 

-> 1chia hết cho d

=>N và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>ĐPCM                                       

Có ai chơi avatar musik...
1 tháng 11 2015 lúc 17:43

Còn mấy câu còn lại đâu

 

PHAM THI PHUONG
Xem chi tiết
nguyen van thi
28 tháng 11 2014 lúc 13:53

Gọi d là ƯCLN(2n+1;6n+5)

=>2n+1 chia hết cho d và 6n+5 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d và 6n+5 chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d và 6n+5 chia hết cho d

=>(6n+5)-(6n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2n+1;6n+5) thuộc 1 hoặc 2

Nhưng loại 2 vì 2 số 2n+1 và 6n+5 là số lẻ nên không có ƯCLN là số chẳn => ƯCLN(2n+1;6n+5)=1 nên 2 số này là 2 số nguyên tố cùng nhau.