Một cặp vợ chồng đều không mắc bệnh mù màu, đã sinh ra con đầu lòng mắc bệnh này. Biết rằng không xảy ra đột biến mới, khả năng họ sinh ra người con tiếp theo không bị bệnh mù màu là
A. 1 4
B. 1 2
C. 3 4
D. 7 12
Một cặp vợ chồng đều không mắc bệnh mù màu, đã sinh ra con đầu lòng mắc bệnh này. Biết rằng không xảy ra đột biến mới, khả năng họ sinh ra người con tiếp theo không bị bệnh mù màu là
A. 1:4
B. 1:2
C. 3:4
D. 7:12
Đáp án C.
Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của X
Quy ước: a- mù màu; A- bình thường
Cặp vợ chồng đều bình thường nhưng sinh ra con bị bệnh
Vợ có KG: XAXa; Chồng có KG: XAY
Tỉ lệ sinh con không bị bệnh = 1 – tỉ lệ sinh con bị bệnh = 1 – 1/2Xa x 1/2Y = 3/4.
Một cặp vợ chồng đều không mắc bệnh mù màu, đã sinh ra con đầu lòng mắc bệnh này. Biết rằng không xảy ra đột biến mới, khả năng họ sinh ra người con tiếp theo không bị bệnh mù màu là
A. 1 4
B. 1 2
C. 3 4
D. 7 12
Đáp án C.
Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của X
Quy ước: a- mù màu; A- bình thường
Cặp vợ chồng đều bình thường nhưng sinh ra con bị bệnh
Vợ có KG: XAXa; Chồng có KG: XAY
Tỉ lệ sinh con không bị bệnh = 1 – tỉ lệ sinh con bị bệnh = 1 – 1/2Xa x 1/2Y = 3/4.
Một cặp vợ chồng đều không mắc bệnh mù màu, đã sinh ra con đầu lòng mắc bệnh này. Biết rằng không xảy ra đột biến mới, khả năng họ sinh ra người con tiếp theo không bị bệnh mù màu là
A. 1/4
B. 1/2
C. 3/4
D. 7/12
Chọn C.
Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y
XA: bình thường; Xa: mù màu
Họ không bị mù màu mà sinh đứa con đầu tiên bị mù màu, kiểu gen của họ là XAXa × XAY
P: XAXa × XAY
→ F1: 1XAXA : 1XAXa : 1XAY : 1XaY.
Xác suất họ sinh đứa con không bị mù màu là 3/4
Ở người bệnh điếc do alen lặn nằm trên NST thường quy định; bệnh mù màu do gen lặn trên NST X ở vùng không tương đồng quy định. Một cặp vợ chồng bình thường, bên phía vợ có anh trai mắc bệnh mù màu, chị gái mắc bệnh điếc. Bên phía chồng có ông ngoại bị bệnh mù màu, mẹ bị bệnh điếc. Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 đứa con, tính theo lý thuyết xác suất để cả 2 đứa con này đều mang alen về 2 bệnh nói trên là bao nhiêu? Biết rằng tất cả các người khác trong gia đình đều bình thường và không có đột biến mới phát sinh
A. 0,05729
B. 0,01736
C. 0,00771
D. 0,02864
Xét tính trạng bệnh mù màu
Chồng không bị bệnh có kiểu gen XA Y
Vợ không bị mù màu, con trai bị mù màu nhận Xa từ mẹ nên có P: XA Y x XA Xa
Xác suất kiểu gen của vợ là: 1 XA Xa : 1 XA XA
Trường hợp vợ bình thường có kiểu gen XA XA => 100% con bình thường không chưa alen bị bệnh
Trường hợp vợ bình thường và có kiểu gen XA Xa => 1/2 alen bình thường : 1/2 chứa alen bị bệnh
Xác suất sinh ra 2 con mang alen bị bệnh này là :1/8
Xét tính trạng bệnh điếc
Con trai không bị điếc có mẹ bị bệnh điếc aa nên có kiểu gen Aa
Người vợ không bị điếc có chị gái bị điếc nên xác suất kiểu gen: 1 AA: 2 Aa
Trường hợp vợ có kiểu gen AA => 1/2 con không chứa alen bị bệnh : 1/2 con có alen bị bệnh
Trường hợp vợ có kiểu gen Aa => 3/4 con có alen bị bệnh : 1/4 con không chứa alen bị bệnh
Xác suất sinh ra hai con mang alen bị bệnh là :1/3 x 1/2 x 1/2 + 2/3 x 3/4 x 3/4 = 11/24
Xác suất chung để sinh ra 2 con mang alen về hai bệnh nói trên là :
11/24 x 1/8 = 11/192 = 0,05729
Đáp án A
Gen m là gen lặn quy định bệnh mù màu, d là gen lặn quy định bệnh teo cơ (M và D là 2 gen trội tương ứng với tính trạng không mang bệnh). Các gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y. M ột cặp vợ chồng bình thường sinh ra một con trai bị bệnh mù màu, nhưng không bị bệnh teo cơ. Cho biết không có đột biến mới phát sinh và không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?
I. Kiểu gen của cơ thể mẹ có thể là 1 trong 3 kiểu gen
II. Cặp vợ chồng trên có thể sinh con trai mắc cả 2 bệnh.
III. Trong tất cả các trường hợp, con gái sinh ra đều có kiểu hình bình thường.
IV. Cặp vợ chồng trên không thể sinh con trai bình thường, nếu kiểu gen của cơ thể mẹ là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D
m bệnh mù màu, d bệnh teo cơ (M và D là 2 gen trội tương ứng với tính trạng không mang bệnh).
Các gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y.
Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một con trai bị bệnh mù màu, nhưng không bị bệnh teo cơ à Con trai XdMY à Mẹ: XDmXdM; XDMXdM; bố: XDMY
I. Kiểu gen của cơ thể mẹ có thể là 1 trong 3 kiểu gen à sai
II. Cặp vợ chồng trên có thể sinh con trai mắc cả 2 bệnh. à sai
III. Trong tất cả các trường hợp, con gái sinh ra đều có kiểu hình bình thường. à đúng
IV. Cặp vợ chồng trên không thể sinh con trai bình thường, nếu kiểu gen của cơ thể mẹ là à đúng
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh pheniketo niệu lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị pheniketo niệu. người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh pheniketo niệu. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 1 con trai đầu lòng mà không mắc 2 bệnh trên:
A. 1 3
B. 1 9
C. 2 9
D. 2 3
Chọn C.
Gọi A – không mù màu, a- mù màu
B- không bị pheniketo niệu, b – pheniketo niệu
Xét tính trạng bệnh mù màu:
- Mẹ bình thường nhận Xa từ bố bị mù màu có kiểu gen XA Xa.
- Bố bình thường có kiểu gen XA Y.
Do đó con sinh trai có xác suất không bị mù màu là 1/4.
Xét tính trạng bệnh pheniketo niệu:
- Bố mẹ chồng sinh cô em gái bị pheniketo niệu nên có kiểu gen dị hợp: Aa x Aa.
Do đó xác suất kiểu gen của người chồng là: 1AA : 2Aa.
=> Tỷ lệ giao tử: 2A : 1a.
- Bố mẹ vợ cũng sinh em vợ bị mắc pheniketo niệu có kiệu gen dị hợp là Aa x Aa.
Do đó xác suất kiểu gen của người vợ cũng là 1AA : 2Aa.
=> Tỷ lệ giao tử: 2A : 1a.
Vậy xác suất sinh con không bị pheniketo niệu là:
1 - 1 3 × 1 3 = 8 9
Xác suất sinh con trai đầu lòng không bị cả hai bệnh là:
1 4 × 8 9 = 2 9
Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắcthể giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh này. Một người phụ nữ nhìn màubình thường lấy chồng bị mù màu đỏ - xanh lục, họ sinh một con trai bị mù màu đỏ - xanh lục. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Người con trai nhận alen gây bệnh này từ
A. ông.
B. bố.
C. bà nội.
D. mẹ.
Gen m là gen lặn quy định bệnh mù màu, d là gen lặn quy định bệnh teo cơ (M và D là 2 gen trội tương ứng với tính trạng không mang bệnh). Các gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y. Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một con trai bị bệnh mù màu, nhưng không bị bệnh teo cơ. Cho biết không có đột biến mới phát sinh và không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?
I. Kiểu gen của cơ thể mẹ có thể là 1 trong 3 kiểu gen XMDXMD, XMDXmd, XMDXMd
II. Cặp vợ chồng trên có thể sinh con trai mắc cả 2 bệnh.
III. Trong tất cả các trường hợp, con gái sinh ra đều có kiểu hình bình thường.
IV. Cặp vợ chồng trên không thể sinh con trai bình thường, nếu kiểu gen của cơ thể mẹ là XMdXmD
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Đáp án D
Gen m là gen lặn quy định bệnh mù màu, d là gen lặn quy định bệnh teo cơ (M và D là 2 gen trội tương ứng với tính trạng không mang bệnh). Các gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y.
Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một con trai bị bệnh mù màu, nhưng không bị bệnh teo cơ. à người con trai có KG XmDY
I. Kiểu gen của cơ thể mẹ có thể là 1 trong 3 kiểu gen XMDXMD, XMDXmd, XMDXMd à sai, KG của người vợ XMDXmD hoặc XMdXmD
II. Cặp vợ chồng trên có thể sinh con trai mắc cả 2 bệnh. à sai, người vợ có KG XMDXmD , người chồng có KG XMDY
III. Trong tất cả các trường hợp, con gái sinh ra đều có kiểu hình bình thường. à đúng
IV. Cặp vợ chồng trên không thể sinh con trai bình thường, nếu kiểu gen của cơ thể mẹ là XMdXmD à đúng
Gen m là gen lặn quy định mù màu, d là gen lặn quy định bệnh teo cơ (M và D là 2 gen trội tương ứng với tính trạng không mang bệnh). Các gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y. Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một con trai bị bệnh mù màu, nhưng không bị bệnh teo cơ. Cho biết không có đột biến mới phát sinh và không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?
I. Kiểu gen của cơ thể mẹ có thể là 1 trong 3 kiểu gen X D M X D M ; X D M X d m ; X D M X d M
II. Cặp vợ chồng trên có thể sinh con trai mắc cả 2 bệnh.
III. Trong tất cả các trường hợp, con gái sinh ra đều có kiểu hình bình thường.
IV. Cặp vợ chồng trên không thể sinh con trai bình thường, nếu kiểu gen của cơ thể mẹ là X d M X D m .
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án D
Cặp vợ chồng bình thường sinh được con trai bị mù màu mà không có hoán vị gen → người mẹ này có kiểu gen: X D M X D m ; X d M X D m → I sai
II sai, do không có HVG nên không tạo được giao tử X d m nên không sinh được con bị 2 bệnh
III đúng, vì người bố luôn cho giao tử X D M
IV đúng, họ luôn sinh con bị 1 trong 2 bệnh trên