Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 12 2017 lúc 11:07

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học

- kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Chọn: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 8 2019 lúc 12:22

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học

- kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Chọn: B

Chú ý:

- Đáp án A: là nguyên nhân quan trọng đưa đến sự phục hồi kinh tế của Liên Xô.

- Đáp án C: đúng với Mĩ và Tây Âu.

- Đáp án D: đúng với Nhật Bản và Tây Âu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 5 2019 lúc 15:22

Đáp án C

Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

- Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

- Vai trò quản lí và điều tiết có hiệu quả của nhà nước.

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

Bình luận (0)
Trần Hồ Hoàng My
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 12:02

Đặc điểm nổi bật của hình các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới( 1919-1939?

A. có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

B. đều tồn tại hình thức chính quyền thực dân kiểu cũ.

C. đều tồn tại nền kinh tế lạc hậu, bị thực dân phương Tây thống trị.

D. có sự tồn tại nền kinh tế tư bản kết hợp với nền kinh tế phong kiến.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 16:19

. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là:

A. Chính trị không ổn định, kinh tế phát triển  

B. Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện  

C. Chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng 

D. Mầm mồng tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 10 2017 lúc 11:09

C

Phương pháp: Sgk 12 trang 42

Cách giải:

* Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ

Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).

Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).

50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).

Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới

=> Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là phát triển mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 2 2019 lúc 4:40

Đáp án: C

Phương pháp: Sgk 12 trang 42

Cách giải:

* Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ

Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).

Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).

50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).

Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới

=> Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là phát triển mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Bình luận (0)