Những câu hỏi liên quan
Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Hoa
13 tháng 4 2016 lúc 11:11

a.lượng mưa ở nơi A sẽ nhiều hơn B

b.A là đất trống nên sẽ nóng mưa nhiều

   B là rừng nên mưa ít ,khí hậu mát mẻ

c.thực vật đặc biệt là thực vật rừng,nhờ có hệ rễ giữ đất,tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra,nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn,sụt lở đất,hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm,tránh hạn hán

Bình luận (0)
Lịnh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
24 tháng 3 2016 lúc 15:04

Mình không có sách Chụp hình ik

Bình luận (0)
cô bé nghịch ngợm
24 tháng 3 2016 lúc 18:08

lượng mưa ở B nhiều hơn A.

nguyên nhân là nhờ vào sự có mặt của thực vật

sự có mặt của thực vật làm ảnh hưởng đến khí hậu.

Bình luận (0)
Khoa Nguyen
24 tháng 3 2016 lúc 21:18

lượng mưa hình B nhìu hơn hình A. Có sự khác nhau giữa hai nơi như thế là do sự có mặt của thực vật: khu có nhiều thực vật(cây) thì sẽ được cây che đỡ nắng và thoát hơi nước còn nới đồi trọc thì có ít thực vật mà lại bé và thấp nên lượng mưa khu A ít hơn khu B

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Candy Love
19 tháng 3 2017 lúc 18:39

-Lượng mưa ở nơi B nhiều hơn nơi A .

-Nguyên nhân khiến khí hậu 2 nơi khác nhau là do nơi B có trồng nhiều cây xanh, còn nơi A thì ko có cây xanh.

* Kết luận : Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

Chúc bạn học tốt!!!vuithanghoahaha

Bình luận (1)
Cố Tinh Hải
19 tháng 3 2017 lúc 18:38

Khác nhau về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió

Bình luận (0)
Nguyễn thị mỹ phương
20 tháng 3 2017 lúc 14:40

lượng mưa bên A nhiều hơn bênB

nguyên nhân do thực vật tạo ra

KLsự khác nhau về khí hậu là do thực vật

Bình luận (5)
Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 5 2018 lúc 14:03

Lượng mưa ở nơi B cao hơn ở nơi A

- Nguyên nhân là do ở nơi B có thực vật còn ở nơi A thì không

Ta rút ra kết luận: nhờ có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khì hậu, tăng lượng mưa của khu vực.


Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
30 tháng 5 2018 lúc 14:04

Đề bài

Các yếu tố khí hậu

Ngoài chỗ trống (A)

Trong rừng (B)

Ánh sáng

Nắng nhiều, gay gắt

Ánh sáng yếu

Nhiệt độ

Nóng

Mát

Độ ẩm

Khô

Ẩm

Gió

Mạnh

Yếu

Từ bảng trên, cho biết:

- Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào?

- Nguyên nhân nào khiến khí hậu ở hai nơi đó khác nhau?

- Từ đó rút ra kết luận gì?

Lời giải chi tiết

- Lượng mưa ở nơi B cao hơn ở nơi A

- Nguyên nhân là do ở nơi B có thực vật còn ở nơi A thì không

Ta rút ra kết luận: nhờ có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khì hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 5 2018 lúc 14:36

Lượng mưa ở nơi B cao hơn ở nơi A

- Nguyên nhân là do ở nơi B có thực vật còn ở nơi A thì không

Ta rút ra kết luận: nhờ có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khì hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

Bình luận (0)
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Hắc Hường
14 tháng 6 2018 lúc 10:25

Trả lời:

- Lượng mưa ở nơi B cao hơn ở nơi A

- Nguyên nhân là do ở nơi B có thực vật còn ở nơi A thì không

- Ta rút ra kết luận: nhờ có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khì hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
14 tháng 6 2018 lúc 10:28

Đề bài

Các yếu tố khí hậu

Ngoài chỗ trống (A)

Trong rừng (B)

Ánh sáng

Nắng nhiều, gay gắt

Ánh sáng yếu

Nhiệt độ

Nóng

Mát

Độ ẩm

Khô

Ẩm

Gió

Mạnh

Yếu

Từ bảng trên, cho biết:

- Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào?

- Nguyên nhân nào khiến khí hậu ở hai nơi đó khác nhau?

- Từ đó rút ra kết luận gì?

Lời giải chi tiết

- Lượng mưa ở nơi B cao hơn ở nơi A

- Nguyên nhân là do ở nơi B có thực vật còn ở nơi A thì không

Ta rút ra kết luận: nhờ có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khì hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
14 tháng 6 2018 lúc 13:11

* Trả lời:

\(-\) Lượng mưa ở nơi B nhiều hơn nơi A

\(-\) Nguyên nhân là do bên B có trồng cây xanh còn bên A thì không

→ Kết luận: Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu và tăng lượng mưa của khu vực

Bình luận (0)
Đặng Trần Tây Thi
Xem chi tiết
hoang thuy an
21 tháng 3 2017 lúc 21:17

lượng mưa ở A cao hơn lượng mưa ở B
chính sự có mặt của thực vật nên đã ảnh hưởng đến khí hậu của 2 nơi, mặc dù 2 nơi này ở trong cùng một vùng địa lý
nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió , thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu , tăng lượng mưa của khu vực

Bình luận (1)
Yeyeyeye...... Neul đâu...
22 tháng 3 2017 lúc 20:47

lượng mưa ở nơi A ít hơn lượng mưa ở nơi B
Do sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu của hai nơi
Thực vật giúp điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:38

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

Bình luận (0)
Ng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 11 2021 lúc 17:28

Tham khảo!

Hãy nêu sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á - Toploigiai

- Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển.

Bình luận (0)
Lily Nguyễn
30 tháng 11 2021 lúc 17:34

Mình cũng tham khảo nha vui

Hãy nêu sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á - Toploigiai

- Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển.

Bình luận (0)
Doanh Chính Phạm
Xem chi tiết
HAT9
3 tháng 5 2022 lúc 10:09

a.
*Biểu đồ 1:
- Nhiệt độ: 
+ Cao nhất vào tháng 8, khoảng 17 độ C
+ Nhiệt độ tháng 1 thấp nhất, khoảng 7 độ C
+ Biên độ nhiệt khoảng 10 độ C
- Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa: 820mm
+ Tháng 12 mưa nhiều nhất, khoảng 100mm
+ Tháng 5 mưa ít nhất, khoảng 50mm
- Khoảng từ tháng 2 đến tháng 9 ít mưa. Mùa mưa rơi vào tháng 10 đến tháng 1 năm sau. 
=> Nhiệt độ quanh năm thường > 0 độ C, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. => Biểu đồ kiểu khí hậu ôn đới hải dương.
* Biểu đồ số 2:
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 23oC, tháng 7
+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 12oC, tháng 1
+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 11oC
- Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa: 711mm
+ Mùa mưa: tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
+ Mùa khô: khoảng từ tháng 4 đến tháng 11.
+ Mưa nhiều nhất vào tháng 1, khoảng 120mm
+ Tháng 7 mưa ít nhất, chỉ 20mm
=> Mùa hạ nóng khô, mùa đông không lạnh lắm. Mưa tập trung vào vào thu - đông. => Biểu đồ thuộc kiểu khí hậu địa trung hải.
b. 
* Môi trường ôn đới hải dương:

-Vị trí: ven biển Tây Âu.

-Khí hậu: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm; nhiệt độ thường > 0 độ C; mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn.

-Sông ngòi: nhiều nước quanh năm, sông không đóng băng.

-Thực vật: rừng lá rộng.

* Môi trường địa trung hải:

-Vị trí: khu vực Nam Âu, ven Địa Trung Hải.

-Khí hậu: mùa hạ nóng khô, mùa đông không lạnh lắm, mưa nhiều vào mùa thu-đông.

-Sông ngòi: sông ngắn và dốc, mùa thu-đông nhiều nước.

-Thực vật: rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng. 

Bình luận (0)