Đặt điện áp i = 40 sin ( 100 πt + π 6 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos ( ω t + φ / 4 ) V. Giá trị của φ bằng:
A. - π / 2
B. π / 2
C. - 3 π / 2
D. 3 π / 4
Đặt điện áp u = U 0 2 cos(100 π t - π /6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 2 cos(100 π t + π /6) (A).Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,86. B. 1,00. C. 0,71. D. 0,50.
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt - π/6) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L = 8/7π H và tụ C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu cuộn cảm lúc này là uL = 175√2cos(100πt + π/12) V. Giá trị của điện trở R là:
A. 60√2Ω
B. 60 Ω
C. 30√2Ω
D. 87,5 Ω
Đặt một điện áp u = U0cos(100πt + π)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 60 V, 100 V và 40 V. Giá trị của U0 bằng
A. 120 V
B. 60 2 V
C. 50 2 V
D. 30 2 V
Đáp án A
+ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
→ U 0 = 120 V
Đặt một điện áp u = U 0 cos(100πt + π)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 60 V, 100 V và 40 V. Giá trị của U 0 bằng
A. 120 V
B. 60 2 V
C. 50 2 V
D. 30 2 V
Đặt một điện áp u = U 0 cos(100πt + π)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 60 V, 100 V và 40 V. Giá trị của U 0 bằng
A. 120 V
B. 60 2 V
C. 50 2 V
D. 30 2 V
Đặt điện áp u = 220 cos 100 n t – π / 6 V vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 4 cos 100 π t + π / 6 A . Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện là
A. − π 3
B. π 3
C. π 6
D. − π 6
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1 π H , C = 10 - 3 16 π F và R = 60 3 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 240 cos ( 100 π t ) V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
A. - π 6 rad
B. π 3 rad
C. - π 3 rad
D. π 6 rad
Cho mach điên xoay chiều gồm cuộn dây có R 0 = 50 Ω ; L = 4/10 π H và tu điên có điện dung C =10−4/ π F và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100 cos100 π t (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị là
A.110 Ω
B. 78,1 Ω
C. 10 Ω
D. 148.7 Ω
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω , cuộn cảm thuần có L = 1/10 π (H), tụ điện có C = 10 - 3 /2 π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100 π t + π /2) (V). Tìm biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Xem giản đồ Fre-nen (H.III.5G)
Z L = ω L = 100 π .1/10 π = 100 Ω
Z C = 1/ ω C = 20 Ω
U = U L 2 = 20 2
⇒ u = 40cos(100 π t - π /4)