Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Từ : a = F m = 1 2 = 0 , 5 ( m / s 2 ) .
=> s = 0,5at2 = 0,5.0,5.32 = 2,25 (m).
Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một lực có độ lớn 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 1kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là:
A. 2m
B. 0,5m
C. 4m
D. 1m
Theo định luật II - Niutơn, ta có:
a = F m = 2 1 = 2 m / s 2
Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian2s là: S = 1 2 a t 2 = 1 2 .2.2 2 = 4 m
Đáp án: C
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F → có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 3 c m / s . Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 c m / s
B. 40 15 c m / s
C. 20 30 c m / s
D. 40 30 c m / s
Do vật không chịu tác dụng của lực ma sát, nên cơ năng không đổi,
Khi chịu tác dụng lực thì vật dao động quanh vị trí cân bằng O’ mới. khi ngứng tác dụng lực thì vị trí và vận tốc tại thời điểm đó thay đổi, vị trí cân bằng trở lại vị trí cũ, nhưng cơ năng bảo toàn nên vận tốc cực đại vẫn như cũ
Đáp án C
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F → có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm/s. Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm/s
B. 40 15 cm/s
C. 20 30 cm/s
D. 40 30 cm/s
Đáp án C
Do vật không chịu tác dụng của lực ma sát, nên cơ năng không đổi,
Khi chịu tác dụng lực thì vật dao động quanh vị trí cân bằng O’ mới. khi ngứng tác dụng lực thì vị trí và vận tốc tại thời điểm đó thay đổi, vị trí cân bằng trở lại vị trí cũ, nhưng cơ năng bảo toàn nên vận tốc cực đại vẫn như cũ
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F → có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm / s . Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm / s
B. 40 15 cm / s
C. 20 30 cm / s
D. 40 30 cm / s
Đáp án C
Do vật không chịu tác dụng của lực ma sát, nên cơ năng không đổi,
Khi chịu tác dụng lực thì vật dao động quanh vị trí cân bằng O’ mới. khi ngứng tác dụng lực thì vị trí và vận tốc tại thời điểm đó thay đổi, vị trí cân bằng trở lại vị trí cũ, nhưng cơ năng bảo toàn nên vận tốc cực đại vẫn như cũ
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m = 100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Δt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm/s. Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 40 15 cm/s
B. 20 30 cm/s.
C. 40 30 cm/s
D. 60 10 cm/s
Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 0 5 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một lò xo có độ cứng 200 N/m, đầu trên treo vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng 2 π 2 k g . Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có hướng ngược hướng với trọng lực có độ lớn 2 N không đổi, trong thời gian 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát lấy gia tốc trọng g = π 2 m / s 2 . Sau khi ngừng tác dụng, độ dãn cực đại của lò xo là
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.