Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2018 lúc 1:52

Đáp án: A

Để  E A →  có cùng phương, ngược chiều với  E B →  thì A và B phải nằm trên cùng một đường thẳng đi qua Q, ở hai phía khác nhau của Q.

Theo công thức:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Vậy khoảng cách giữa A và B là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2019 lúc 14:18

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2019 lúc 9:09

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2017 lúc 9:50

+ Sóng điện từ:

(b) là điện từ trường lan truyền trong không gian.

(e) khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.

(f) có dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2018 lúc 4:26

+ Sóng điện từ:

(b) là điện từ trường lan truyền trong không gian.

(e) khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.

(f) có dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2019 lúc 14:00

Đáp án C

Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian, có thể bị phản xạ, khúc xạ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn cùng pha nhau.

Các phát biểu đúng là: b, e và f.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:05

Ta có: \(\overrightarrow E  = \frac{{\overrightarrow F }}{q}\)

Từ công thức ta thấy vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) có phương trùng với phương của lực điện tác dụng lên điện tích

Với q > 0 thì \(\overrightarrow E \),\(\overrightarrow F \) cùng chiều với nhau

Với q < 0 thì \(\overrightarrow E \),\(\overrightarrow F \)ngược chiều với nhau

Nếu q = 1 thì E = F

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2019 lúc 11:39

Đáp án D

+ Cường độ điện trường E là đại lượng vectơ, gọi là vectơ cường độ điện trường (hay gọi tắt là vectơ điện trường). E → = F → q

+ Vectơ điện trường E →  tại một điểm có:

- Phương và chiều của lực tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đó.

Cùng chiều với F →  nếu q > 0, ngược chiều với F →  nếu q < 0.

- Chiều dài (Môđun) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

- Không phụ thuộc độ lớn của điện tích thử q.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2017 lúc 5:51

Đáp án D

Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của một vectơ điện trường  E →   tại điểm đó, chiều của đường sức điện là chiều của vectơ điện trường tại điểm đó.

* Các đặc điểm của đường sức điện trường.

- Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện.

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.

- Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ mau. Còn chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.