Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10 m / s 2 . Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5
A. 35m
B. 54m
C. 45m
D. 53m
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10 m / s 2 . Tính thời gian vật rơi hết quãng đường
A. 8s
B. 10s
C. 9s
D. 7s
Đáp án B
Áp dụng công thức
h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 2 . 500 10 = 10 s
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10 m / s 2 . Tính quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.
A. 125m
B. 152m
C. 215m
D. 512m
Đáp án A
Quãng đường vật rơi trong 5s đầu:
h 5 = 1 2 g t 5 2 = 1 2 . 10 . 5 2 = 125 m
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10 m / s 2 . Tính
a; Thời gian vật rơi hết quãng đường.
b; Quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.
c; Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.
Giải:
a; Áp dụng công thức h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 2.500 10 = 10 ( s )
b; Quãng đường vật rơi trong 5s đầu: h 5 = 1 2 g t 5 2 = 1 2 .10.5 2 = 125 m
c; Quãng đường vật rơi trong 4s đầu: h 4 = 1 2 g t 4 2 = 1 2 .10.4 2 = 80 m
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5: Δ h = h 5 − h 4 = 125 − 80 = 45 ( m )
Một vật rơi tự do từ độ cao 500m , lấy g = 10 m/s2 . Độ tăng vận tốc của vật trong giây cuối cùng là |
Thời gian mà vật rơi xuống đất là:
\(t=\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot500}{10}}=10\left(s\right)\)
Vận tốc khi vật rơi xuống đất là
\(v=10\cdot10=100\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
vận tốc của vật sau 9 s là
\(v=10\cdot9=90\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Độ tăng vận tốc của vật ở giây cuối cùng là:
\(\Delta v=100-90=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
<mình chưa bt là đúng chưa nữa nha>
Một vật có khối lượng 500g, rơi tự do từ độ cao 100 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s. Tại độ cao 50m, vật có vận tốc là bao nhiêu?
Ta có: \(v=gt=g.\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=10.\sqrt{\dfrac{2.\left(100-50\right)}{10}}=10\sqrt{10}\approx31,6\left(m/s\right)\)
Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Biết rằng trong giây thứ ba, vật đi được quãng đường 24,5 m và tốc độ của vật ngay khi chạm đất là 39,2 m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
Một người thả vật rơi tự do vật chạm đất có v = 70 m/s . g = 10 m/s
A tìm độ cao thả vật
B vật tốc vật khi rơi 20m
C độ cao của vật sau khi đi được 3 s
Ta có: \(v_0=0\)
Độ cao thả vật là:
\(h=\dfrac{v^2-v_0^2}{2g}=\dfrac{70^2-0}{2.10}=245\left(m\right)\)
Vận tốc của vật sau khi rơi 20m là:
\(v=\sqrt{2hg+v_0^2}=\sqrt{2.20.10+0}=20\)(m/s)
Độ cao của vật sau khi đi được 3s là:
\(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.3^2=45\left(m\right)\)
a. áp dụng công thức v1\(^2\)−v0\(^2\)=2a.s
⇒70\(^2\)=2.10.s⇔s=245 m
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lâý g = 10 m/s². Tính tốc độ của vật tại vị trí vật có động năng bằng một nửa thế năng.
Cơ năng ban đầu:
\(W=mgz=m\cdot10\cdot9=90m\left(J\right)\)
Cơ năng tại nơi có \(W_đ=\dfrac{1}{2}W_t\Rightarrow W_t=2W_đ\):
\(W'=W_đ+W_t=3W_đ=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow90m=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=2\sqrt{15}\)m/s
một vật rơi tự do tự độ cao z so vs mặt đất, lấy g=10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. biết tốc độ của vật ngay khi chạm đất bằng 20m/s. tính z
Ta có: \(v^2=2gs=2gz\) \(\Rightarrow z=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{20^2}{2\cdot10}=20\left(m\right)\)