Đáp án B
Áp dụng công thức
h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 2 . 500 10 = 10 s
Đáp án B
Áp dụng công thức
h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 2 . 500 10 = 10 s
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10 m / s 2 . Tính
a; Thời gian vật rơi hết quãng đường.
b; Quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.
c; Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10 m / s 2 . Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5
A. 35m
B. 54m
C. 45m
D. 53m
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10 m / s 2 . Tính quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.
A. 125m
B. 152m
C. 215m
D. 512m
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g = 10 m / s 2 .
a. Xác định thời gian và quãng đường rơi
b. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.
c. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g = 10m/ s 2 .
a. Xác định thời gian và quãng đường rơi
b. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.
c. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng
một vật rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . thời gian rơi của vật là :
a. 3s b. 4,5s c. 2,5s d. 9s
Câu 1: Một vật được thả rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2 .Thời gian từ lúc thả đến khi chạm đất là 8s
a. Tìm độ cao của vị trí thả vật?
b. Tính quãng đường rơi trong 2s cuối cùng.
c. Tính quãng đường rơi được trong giây thứ 6?
d. Tính độ biến thiên của vận tốc trong giây thứ 5.
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h ở tại nơi gia tốc rơi tự do là g = 10 m / s 2 . Trong giây cuối cùng, quãng đường rơi được là 25 m. Thời gian rơi hết độ cao h là
A. 1 s
B. 2 s
C. 4 s
D. 3 s
Một vật được thả rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2 .Thời gian từ lúc thả đến khi chạm đất là 8s
a. Tìm độ cao của vị trí thả vật?
b. Tính quãng đường rơi trong 2s cuối cùng.
c. Tính quãng đường rơi được trong giây thứ 6?
d. Tính độ biến thiên của vận tốc trong giây thứ 5.