Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10 m / s 2 . Tính quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.
A. 125m
B. 152m
C. 215m
D. 512m
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10 m / s 2 . Tính thời gian vật rơi hết quãng đường
A. 8s
B. 10s
C. 9s
D. 7s
Đáp án B
Áp dụng công thức
h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 2 . 500 10 = 10 s
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10 m / s 2 . Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5
A. 35m
B. 54m
C. 45m
D. 53m
Đáp án C
Quãng đường vật rơi trong 4s đầu:
h 4 = 1 2 g t 4 2 = 1 2 . 10 . 4 2 = 80 m
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5:
△ h = h 5 - h 4
= 125 - 80 = 45m
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10 m / s 2 . Tính
a; Thời gian vật rơi hết quãng đường.
b; Quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.
c; Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.
Giải:
a; Áp dụng công thức h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 2.500 10 = 10 ( s )
b; Quãng đường vật rơi trong 5s đầu: h 5 = 1 2 g t 5 2 = 1 2 .10.5 2 = 125 m
c; Quãng đường vật rơi trong 4s đầu: h 4 = 1 2 g t 4 2 = 1 2 .10.4 2 = 80 m
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5: Δ h = h 5 − h 4 = 125 − 80 = 45 ( m )
Một vật rơi tự do từ độ cao 500m , lấy g = 10 m/s2 . Độ tăng vận tốc của vật trong giây cuối cùng là |
Thời gian mà vật rơi xuống đất là:
\(t=\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot500}{10}}=10\left(s\right)\)
Vận tốc khi vật rơi xuống đất là
\(v=10\cdot10=100\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
vận tốc của vật sau 9 s là
\(v=10\cdot9=90\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Độ tăng vận tốc của vật ở giây cuối cùng là:
\(\Delta v=100-90=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
<mình chưa bt là đúng chưa nữa nha>
Một vật có khối lượng 500g, rơi tự do từ độ cao 100 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s. Tại độ cao 50m, vật có vận tốc là bao nhiêu?
Ta có: \(v=gt=g.\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=10.\sqrt{\dfrac{2.\left(100-50\right)}{10}}=10\sqrt{10}\approx31,6\left(m/s\right)\)
Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Biết rằng trong giây thứ ba, vật đi được quãng đường 24,5 m và tốc độ của vật ngay khi chạm đất là 39,2 m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
Một người thả vật rơi tự do vật chạm đất có v = 70 m/s . g = 10 m/s
A tìm độ cao thả vật
B vật tốc vật khi rơi 20m
C độ cao của vật sau khi đi được 3 s
Ta có: \(v_0=0\)
Độ cao thả vật là:
\(h=\dfrac{v^2-v_0^2}{2g}=\dfrac{70^2-0}{2.10}=245\left(m\right)\)
Vận tốc của vật sau khi rơi 20m là:
\(v=\sqrt{2hg+v_0^2}=\sqrt{2.20.10+0}=20\)(m/s)
Độ cao của vật sau khi đi được 3s là:
\(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.3^2=45\left(m\right)\)
a. áp dụng công thức v1\(^2\)−v0\(^2\)=2a.s
⇒70\(^2\)=2.10.s⇔s=245 m
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lâý g = 10 m/s². Tính tốc độ của vật tại vị trí vật có động năng bằng một nửa thế năng.
Cơ năng ban đầu:
\(W=mgz=m\cdot10\cdot9=90m\left(J\right)\)
Cơ năng tại nơi có \(W_đ=\dfrac{1}{2}W_t\Rightarrow W_t=2W_đ\):
\(W'=W_đ+W_t=3W_đ=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow90m=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=2\sqrt{15}\)m/s
một vật rơi tự do tự độ cao z so vs mặt đất, lấy g=10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. biết tốc độ của vật ngay khi chạm đất bằng 20m/s. tính z
Ta có: \(v^2=2gs=2gz\) \(\Rightarrow z=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{20^2}{2\cdot10}=20\left(m\right)\)