Cho cấu hình electron của ion X 2 + là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
Một nguyên tử X có 26 electron. Khi mất 2 electron, cấu hình electron của ion X 2 + là
A. [ A r ] 3 d 4 4 s 2
B. [ A r ] 3 d 5 4 s 1
C. [ A r ] 3 d 6
D. [ A r ] 3 d 5
C
Cấu hình electron của X là: [ A r ] 3 d 6 4 s 2
Khi mất electron, nguyên tử sẽ mất electron lần lượt từ phân lớp ngoài vào trong.
Cấu hình electron của X 2 + là: [ A r ] 3 d 6
a) Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na -> Na+ ; Cl -> Cl-
Mg -> Mg2+ ; S -> S2-
Al -> Al3+ ; O -> O2-
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
a) Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na -> Na+ ; Cl -> Cl-
Mg -> Mg2+ ; S -> S2-
Al -> Al3+ ; O -> O2-
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
1. Viết cấu hình lớp vỏ electron của nguyên tử Fe, ion Fe3+ , ion Fe2+, nguyên tử Mn và ion của nguyên tử Mn2+, biết rẳng Fe ở ô thứ 26, Mn ở ô thứ 25 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2. Các ion X+, Y- và nguyên tử Z có cùng cấu hình electrong 1s22s23p6 ?
3. Cho các nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 7+,16+, hãy viết cấu hình electron của N, N-3,N+2, S,S-2, S+4
1.
Cấu hình electron của:
Fe (Z = 26): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
Fe3+ (Z = 23):\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
Fe2+ (Z = 24): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)
Mn2+(Z = 23): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
câu 2 đang lẽ là \(1s^22s^22p^6\) chứ bạn?
2.
*X+ có cấu hình electron là \(1s^22s^22p^6\)
Vì vậy X phải mất 1 electron để có cấu hình e như vậy. Vậy cấu hình của X là: \(1s^22s^22p^63s^1\).
Vậu X là Natri (Z=11)
*Y- có cấu hình electron là \(1s^22s^22p^6\)
Vì vậy Y phải nhận thêm 1 electron để có cấu hình elctron như trên. Vậy cấu hình electron của Y là: \(1s^22s^22p^5\)
Vậy Y là Flo (Z=9)
*Z có cấu hình elctron là \(1s^22s^22p^6\) nên Z là Neon (Z=10)
Câu 7: Hãy viết cấu hình electron của các ion sau : (1) Na^ + ( (Na / Z = 11) (2) Cl * (Cl / Z - 17) (3) Ca^ 2+ (Ca / Z = 20) (4) Ni^ 2+ (Ni:Z=28) (5) Fc^ 2+ , Fc3+(Fc:Z-26) (6) Cu^ + ,Cu^ 2+ (Cu:Z=29) (7) S^ 2- (S:Z=16) (8) Al^ 3+ (Al:Z-13)
Viết cấu hình electron của các ion K+, Mg2+, F-, S2-. Mỗi cấu hình đó giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm nào?
K+( e = 18): 1s22s22p63s23p6 => Cấu hình electron giống nguyên tử Ar.
Mg2+(e =10): 1s22s22p6 => Cấu hình electron giống nguyên tử Ne.
F- (e =10): 1s22s22p6 => Cấu hình electron giống nguyên tử Ne.
S2- (e = 18): 1s22s22p63s23p6 => Cấu hình electron giống nguyên tử Ar.
Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc:
A. chu kì 4, nhóm VIIIB
B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIIIB
D. chu kì 4, nhóm VIIIA
Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p6 4s2 3d6
=> chu kì 4 (có 4 lớp e), nhóm VIIIB (có 8e lớp ngoài cùng (2e ở 4s2 và 6e ở 3d6)
=> Đáp án A
b. Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử Fe nhường 2 electron tạo thành ion Fe2+, có thể có các cấu hình electron như sau:
1s22s22p63s²3p63d44s²
(1)
1s22s22p63s23p63d6
(2)
Sử dụng công thức tính năng lượng AO của Slater, hãy cho biết cấu hình electron bền của ion Fe2+.
BT1:Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau và cho
biết chúng là KL hay PK, viết CH e của ion mà nó có thể tạo ra
S (16), Rb (37), Zn (30), F (9); Mn (25); Mg (12)
BT2: Các ion X2+, Y3+, Z2+ có cấu hình electron lần lượt là
+/ 1s22s22p63s23p63d4 ; +/ 1s22s22p63s23p63d5
; +/ 1s22s22p63s23p63d9 . Hãy viết cấu hình electron của X, Y, Z và KHHH của X, Y, Z.
BT3: Xác định tên nguyên tố X trong các trường hợp sau:
a/ X có 4 e ở lớp N. b/ X có tổng 9 e ở phân lớp p.
c/ X có tổng 7 e ở phân lớp s
Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Số hiệu nguyên tử X là
A. 18
B. 20
C. 38
D. 40
Đáp án B
Hướng dẫn Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s2 => có 20e => Z=20