Phát biểu nào dưới đây về cấu tạo vỏ nguyên tử là không đúng ?
A. Lớp thứ n có n phân lớp.
B. Lớp thứ n có n2 obitan.
C. Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron.
D. Số obitan trong một lớp là số lẻ.
Lớp thứ n có số obitan tối đa là
A. n.
B. 2n.
C. n2.
D. 2n2.
Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron
Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron ngược chiều nhau
Vậy lớp thứ n có số obitan tối đa là 2n2: 2 = n2
Đáp án C.
Lớp thứ n có số obitan tối đa là
A. n.
B. 2n.
C. n2.
D. 2n2.
Đáp án C
Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron
Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron ngược chiều nhau
Vậy lớp thứ n có số obitan tối đa là 2n2 : 2 = n2
Cho các phát biểu sau:
a. Các electron thuộc các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z có năng lượng như nhau.
b. Các electron thuộc các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z chỉ khác nhau về định hướng trong không gian.
c. Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau.
d. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 p x là như nhau.
e. Phân lớp 3d đã bão hoà khi đã xếp đầy 10 electron.
Các khẳng định đúng là
A. a,b,c
B. b và c
C. a, b, e
D. a, b, c, e
D
a đúng. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
b đúng. Các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z định hướng theo các trục x, y, z.
c đúng. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau.
d sai. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 p x là xấp xỉ nhau
e đúng. Số electron tối đa trên phân lớp d là 10.
R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R ?
(I) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.
(II) Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7.
(III) Hóa trị cao nhất của R trong oxit là 7
(IV) Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa
Số phát biểu đúng là:
A . 4
B. 2
C . 1
D. 3
Dễ thấy R là F, số hiệu nguyên tử 9 => ý I và II đúng
=> Đáp án B
Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp thứ 4 trong vỏ nguyên tử là
A. 16.
B. 18.
C. 32.
D. 50.
Chọn C
Số electron trên lớp thứ 4 là 2 . 4 2 = 32 .
1. Lớp N có bao nhiêu phân lớp?
A. 3 B. n C. 2n D. 4
2.Phân lớp nào dưới đây chưa bão hòa?
A. s2 B. f14 C. p6 D. d8
3.Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây viết đúng ?
A. 1s22s22p63s23p63d7. B. 1s22s22p63s23p63d104s1
C. 1s22s12p6. D. 1s22s22p62d2.
4. Electron của nguyên tố photpho có mức năng lượng cao nhất thuộc lớp
A. M. B. K. C. L. D. N.
5.Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 17+. Số electron có phân mức năng lượng cao nhất là
A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 12. Nguyên tố X là
A. Ar B. K C. S D. Cl
7. Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p5, số khối A = 81. Số hạt không mang điện của X là
A. 35 B. 46 C. 45 D. 47
Câu nào giải thích được thì giải thích giúp e nha mn
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron.
B. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7.
C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác.
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1 s 2 2 s 2 3 s 3 và nitơ là nguyên tố p.
Lớp M (n = 3) có số obitan nguyên tử là:
A. 4.
B. 9.
C. 1.
D. 16.
Đáp án B
Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d. Tương ứng 3 phân lớp có số obitan nguyên tử là 1, 3, 5.
→ Lớp M có số obitan nguyên tử là 1 + 3 + 5 = 9 → Chọn B.
Lớp M (n = 3) có số obitan nguyên tử là:
A. 4
B. 9
C. 1
D. 16
Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d. Tương ứng 3 phân lớp có số obitan nguyên tử là 1, 3, 5.
→ Lớp M có số obitan nguyên tử là 1 +3+5 = 9 → Chọn B.
Một nguyên tử có Z=14 thì nguyên tử đó có đặc điểm sau:
A. Số obitan còn trống trong lớp vỏ là 1.
B. Số electron độc thân là 2.
C. Số obitan trống là 6.
D. A, B đều đúng.