Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Skem
Xem chi tiết
Skem
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2019 lúc 5:54

Chọn A.

Nồng độ càng lớn thì kết tủa xảy ra nhanh hơn, nghĩa là tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi nồng độ lớn. Điều này chứng tỏ tốc độ và nồng độ tỉ lệ thuận.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2017 lúc 3:30

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2017 lúc 3:36

Đáp án B

Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng:  v = k A a * B b

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2018 lúc 4:25

Chọn C.

Cốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe.

Cốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2.

Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải phóng khí giảm dần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 15:21

Chọn C.

Cốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe.

Cốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2.

Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải phóng khí giảm dần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2).

Skem
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 20:19

Ủa đề gì kì cục vậy em !

Skem
31 tháng 3 2021 lúc 20:22

Góc là cốc ấy anh ạTT Tại đọc nhanh nên mới thành góc TT

Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
31 tháng 3 2021 lúc 20:23

lỗi đề à

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 4:04

Đáp án D

=> 4a – 0,14 = 0,5 => a = 0,16 => x = 1,6