Hoàng Đức Long
Hiệu áp suất giữa hai điểm A và B cùng nằm trong chất lỏng cân bằng có giá trị bằng: A. trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B và A. B. khối lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B và A. C. trọng lượng riêng của khối chất lỏng đó. D. trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một h...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2019 lúc 18:00

Chọn A

Hiệu áp suất giữa hai điểm A và B cùng nằm trong chất lỏng cân bằng có giá trị bằng trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B và A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2018 lúc 16:37

Đáp án: A

∆p = pA – pB = ρ.g.∆h = ρ.g.∆h.S (với S là diện tích đáy có độ lớn = 1m2)

→ ∆p = Pnước = Trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B và A.

Bình luận (0)
Nguyễn Xạ Điêu
Xem chi tiết
Hà Ngọc Ánh
7 tháng 11 2016 lúc 21:03

1.c

3.d

4.b

5.d

 

Bình luận (0)
Phan Thị Thùy Dương
26 tháng 12 2016 lúc 13:32

6.A

8.D

Bình luận (0)
huy nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:23

Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)

Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)

Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\)  (1)

Khối lượng nước trong cốc:

\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)

Khối lượng dầu trong nước:

\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)

Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)

\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)

Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)

\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)

Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:

\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2

Bình luận (0)
Đặng Linh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
21 tháng 8 2016 lúc 15:53

1.đổi:

20cm2=2.10-3m2

a)ta có:

p=ddh=\(d_d\frac{V}{S}=21250Pa\)

b)ta có:

p=pn+pd=dn.h+21250=25000+21250=46250Pa

2.ta có:

D1=1,5D2\(\Rightarrow d_1=0,5d_2\)

h2=0,6h1\(\Rightarrow h_1=\frac{5h_2}{3}\)

p1=d1h1=1,5d2.5/3h2=2,5d2h2

p2=d2h2

\(\Rightarrow p_1>p_2\)

 

 

 

 

Bình luận (4)
Đặng Linh
21 tháng 8 2016 lúc 10:48

@Truong Vu Xuan vô giúp e 2 bài này đi ạ!!!
khocroi

Bình luận (0)
Tr Phanh
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
4 tháng 1 2021 lúc 22:06

a. 40cm = 0,4m

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:

p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)

b. 10 cm =0,1m

Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:

h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:

\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)

c hong biết

Bình luận (0)
Tr Phanh
4 tháng 1 2021 lúc 21:36

Giúp tui với mngkhocroi

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Khôi
Xem chi tiết
Khải Lê
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 20:16

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

  \(p=dh=10000.1,2=12000Pa\)

Áp suất của nước tác dụng lên cách đáy 0,3m là:

 \(p=dh_1=10000.\left(1,2-0,3\right)=9000Pa\)

Độ cao chất lỏng là:

 Ta có: \(p=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p}{d}=\dfrac{12000}{8000}=1,5m\)

Bình luận (1)
AmiAmi ARMY
Xem chi tiết