Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo băng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là
A. 1,5 N/m
B. 120 N/m
C. 62,5 N/m
D. 15 N/m
Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo băng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là
A. 1,5 N/m.
B. 120 N/m.
C. 62,5 N/m.
D. 15 N/m.
Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi kéo vào đầu kia của nó một lực 1,2 N thì nó có chiều dài 15 cm, lực kéo là 3,6 N thì nó có chiều dài là 19 cm. Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo này lần lượt là
A. 60 N/ m và 13 cm.
B. 0,6 N/m và 19 cm.
C. 20 N/m và 19 cm.
D. 20 N/m và 13 cm.
Một lò xo có một đầu cố định, khi lò xo bị kéo thì lực đàn hồi là 10 N thì lò xo dãn 5 cm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu.
Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên l = 40 cm. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm chính giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 500 g. Lấy g = 10 m / s 2 . Chiều dài của lò xo khi đó là
A. 46 cm
B. 45,5 cm
C. 47,5 cm
D. 48 cm
Chọn C.
Khi buộc đầu dưới vật khối lượng m 1 , lò xo dãn:
Khi buộc vào điểm giữa của lò xo một vật nặng thứ hai, thì nửa trên của lò xo có độ cứng k’. Vì độ cứng k của lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài ℓ nên
Khi buộc vào chính giữa lò xo vật m 2 nửa trên dãn thêm:
Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên l40 cm. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm chính giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 500 g. Lấy g = 10 m / s 2 . Chiều dài của lò xo khi đó là
A. 46 cm..
B. 45,5 cm.
C. 47,5 cm.
D. 48 cm.
Chọn C.
Khi buộc đầu dưới vật khối lượng m1, lò xo dãn:
Khi buộc vào điểm giữa của lò xo một vật nặng thứ hai, thì nửa trên của lò xo có độ cứng k’. Vì độ cứng k của lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài ℓ nên
Khi buộc vào chính giữa lò xo vật m2 nửa trên dãn thêm:
⟹ Chiều dài lò xo lúc này là:
Một lò xo có độ dài ban đầu là 10 cm. Người ta kéo dãn để lò xo dài 14 cm. Biết k = 150 N/m. Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là
A. 2 J
B. 0,2 J
C. 1,2 J
D. 0,12 J
Chọn D.
Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là:
Một lò xo có độ dài ban đầu là 10 cm. Người ta kéo dãn để lò xo dài 14 cm. Biết k = 150 N/m. Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là
A. 2 J.
B. 0,2 J.
C. 1,2 J.
D. 0,12 J.
Chọn D.
Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là:
Một vật có khối lượng 200 g được đặt lên đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m theo phương thẳng đứng. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Bỏ qua khối lượng của lò xo, lấy g = 10 m / s 2 . Chiều dài của lò xo lúc này là
A. 22 cm
B. 2 cm
C. 18 cm
D. 15 cm
Chọn C.
Vì được đặt trên đầu lò xo thẳng đứng nên tại vị trí cân bằng:
Chiều dài lò xo lúc này là: ℓ = l 0 - ∆ l = 18 cm.
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là 1 thì lò xo dãn ra một đoạn 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,6 kg thì độ dãn của lò xo dãn thêm một đoạn 6cm. Khối lượng của vật ban đầu là :
A.0,4 kg B.4 kg C.5 kg D.0,5 kg
Độ dãn tỉ lệ với lực trác dụng lên nó.
\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{10m}{10\cdot0,6}=\dfrac{4}{6}\)
\(\Rightarrow m=0,4kg\)
Chọn A