Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2019 lúc 12:49

Chọn A.

Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác, có tác dụng cản trở chuyển động của vật.

Đặc điểm v độ lớn

- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- T lệ với độ lớn của áp lực.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2017 lúc 7:32

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2018 lúc 11:46

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2018 lúc 5:02

Chọn B.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên

 15 câu trắc nghiệm Cơ năng cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2018 lúc 4:17

Chọn B.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2019 lúc 7:34

Chọn B.

Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực  dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:

F = Psin30  + Fms = mg(sin30o  + cos30o )

AF = Fℓ = mg(sin30o + cos30o) = mg(sin30o + cos30o) h sin   30 0

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2019 lúc 11:55

Chọn B.

Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực  F ⇀ dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 1)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2017 lúc 9:50

Chọn đáp án A

Công thức của lực ma sát trượt:  F m s t = μ t N ⇀

μ t : Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2018 lúc 16:42

Chọn B.

Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = tN.

μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.