Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi
Đáp án: A
Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi
Đáp án: A
Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
A. không đổi.
B. giảm xuống.
C. tăng tỉ lệ với tôc độ của vật.
D. tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật.
Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:
A. không đổi.
B. giảm xuống.
C. tăng tỉ lệ với tôc độ của vật.
D. tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật.
Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
A. không đổi
B. giảm xuống
C. tăng tỉ lệ với tôc độ của vật
D. tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật
Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m, nghiêng góc 30 o so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là
A. 2,478 m/s
B. 4,066 m/s
C. 4,472 m/s
D. 3,505 m/s
Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m, nghiêng góc 30 so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là
A. 2,478 m/s.
B. 4,066 m/s.
C. 4,472 m/s.
D. 3,505 m/s.
Một khối hộp có khối lượng 10 kg được đẩy lên cao 3 m theo mặt phẳng nghiêng góc 30 ° với tốc độ không đổi bởi lực dọc theo mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của lực bằng
A. 457 J.
B. 404 J.
C. 202 J.
D. 233 J.
Một khối hộp có khối lượng 10 kg được đẩy lên cao 3 m theo mặt phẳng nghiêng góc 30 o với tốc độ không đổi bởi lực F ⇀ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của lực F→ bằng
A. 457 J
B. 404 J
C. 202 J
D. 233 J
Một vật đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 15 m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100 m cao 10 m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là F m s = 0 , 05 . Lấy g = 10 m / s 2 . Quãng đường dốc vật đi được đến khi dừng hẳn và tốc độ của vật khi nó trở lại chân dốc lần lượt là
A. 100 m và 8,6 m/s.
B. 75 m và 4,3 m/s.
C. 100 m và 4,3 m/s.
D. 75 m và 8,6 m/s.
Một vật đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 15 m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100 m cao 10 m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là μ = 0,05. Lấy g = 10 m / s 2 . Quãng đường dốc vật đi được đến khi dừng hẳn và tốc độ của vật khi nó trở lại chân dốc lần lượt là
A. 100 m và 8,6 m/s.
B. 75 m và 4,3 m/s
C. 100 m và 4,3 m/s.
D. 75 m và 8,6 m/s